Tác dụng kháng virus EV71 của các hợp chất VT1-VT16

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thành phấn hóa học và hoạt tính sinh học loài vitex limonifolia wall ex c b clark và vitex trifolia l (Trang 147 - 164)

Qua đánh giá sơ bộ về hoạt tính kháng một số chủng entrovirus, hợp chất VT9 cho thấy hiệu quả tác dụng chống lại các chủng virus CVB3/ HRV1B/ EV71 ở nồng độ 10 M với giá trị tỉ lệ phần trăm tế bào sống sĩt lần lượt là 77,14%, 80,20%, 43,35%. Các hợp chất cịn lại khơng thể hiện hoạt tính kháng các chủng virus thử nghiệm.

Liên hệ giữa kết quả đánh giá hoạt tính kháng virus của các hợp chất phân lập được từ lồi V. trifolia và cấu trúc của các hợp chất này cho một số nhận xét như sau: Hợp chất VT9 thể hiện tiềm năng kháng virus cĩ cấu trúc khung flavonoid, điều này phù hợp với mối liên hệ giữa khả năng kháng các chủng enterovirus với cấu trúc khung flavonoid như đã nêu ở mục 3.2.2.1. Trong khi đĩ, hợp chất VT10 cũng là một flavonoid, cĩ cấu trúc gần giống VT9 nhưng khơng thể hiện hoạt tính kháng các chủng virus thử nghiệm. So sánh cấu trúc của hai hợp chất này, cho thấy hợp chất VT10

khơng cĩ hai nhĩm thế hydroxy tại vị trí C-5 và C-5. Các hợp chất flavonoid khác phân lập được từ lồi V. trifolia (VT11, VT12, VT13, VT14) khơng thể hiện hoạt tính kháng các chủng virus thử nghiệm trong cấu trúc cũng khơng cĩ nhĩm hydroxy tại vị trí C-5.

KẾT LUẬN

Từ lá của 2 lồi Vitex limonifolia và Vitex trifolia thu hái tại vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế sau khi xử lý ngâm, chiết và tiến hành phân lập bằng các phương pháp sắc ký và các phương pháp phở hiện đại, cĩ sự so sánh các số liệu phở với các hợp chất tương tự trong tài liệu tham khảo, chúng tơi đã phân lập và xác định cấu trúc 28 hợp chất và nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất này.

1. Từ lồi Vitex limonifolia đã phân lập và xác định cấu trúc 12 hợp chất.

Trong đĩ, cĩ 3 hợp chất mới là vitexlimolide A (VL1), vitexlimolide B (VL2) và

vitexlimolide C (VL3); 5 hợp chất lần đầu tiên phân lập được từ chi Vitex là 5,4′- dihydroxy-3,7-dimethoxyflavone (VL4), 5,4′-dihydroxy-7,3′-dimethoxyflavone (VL6), verrucosin (VL7), 2α,3α-dihydroxy-19-oxo-18,19-seco-urs-11,13(18)-dien- 28-oic acid (VL10) và maltol O-β-D-glucopyranoside (VL12); và 4 hợp chất đã biết khác là vitecetin (VL5), 2α,3α-dihydroxyurs-12-en-28-oic acid (VL8), euscaphic acid (VL9) và maslinic acid (VL11).

2. Từ lồi Vitex trifolia đã phân lập và xác định cấu trúc 16 hợp chất. Trong

đĩ, cĩ 2 hợp chất mới là 3α-hydroxylanosta-8,24E-dien-26-oic acid (VT1) và

matairesinol 4′-O-β-D-glucopyranoside (VT2); 1 hợp chất lần đầu tiên phân lập từ

chi Vitex là 20-hydroxyecdysone 2,3-monoacetonide (VT5); 3 hợp chất lần đầu tiên phân lập từ lồi V. trifolia là ecdysone (VT3), 20-hydroxyecdysone (VT4) và

turkesterone (VT6); và 10 hợp chất đã biết là polypodine B (VT7), rubrosterone (VT8), luteolin (VT9), (2S)-7,4'-dihydroxy-5-methoxyflavanone (VT10), vitexin (VT11), orientin (VT12), homoorientin (VT13), 2-O-rhamnosylvitexin (VT14), euscaphic acid (VT15) và tormentic acid (VT16).

3. Đã nghiên cứu hoạt tính kháng viêm in vitro thơng qua ức chế sự sản sinh

NO trên tế bào BV2 của 12 hợp chất (VL1 - VL12) phân lập được từ lồi Vitex limonifolia. Kết quả cho thấy, các hợp chất VL2, VL3 thể hiện hoạt tính kháng viêm

mạnh với giá trị IC50 lần lượt là 2,500,34, 7,130,87 M; hợp chất VL6, VL10 thể hiện hoạt tính kháng viêm với giá trị IC50 lần lượt là 19,161,09, 15,881,17 M, giá trị này nhỏ hơn so với chất đối chứng dương được sử dụng là L-NMMA (IC50 là 22,101,20 M). Các hợp chất VL4, VL5, VL7 và VL9 thể hiện hoạt tính kháng

4. Đã nghiên cứu hoạt tính kháng virus in vitro đối với ba chủng virus

coxsackievirus B3, human rhinovirus 1B và enterovirus 71 của 12 hợp chất (VL1-

VL12) phân lập từ lồi Vitex limonifolia và 16 hợp chất (VT1-VT16) phân lập được

từ lồi Vitex trifolia. Kết quả cho thấy, hợp chất VL4 và VL6 thể hiện hoạt tính kháng virus mạnh đối với tế bào nhiễm virus coxsackievirus B3 với các giá trị IC50 lần lượt là 0,21 ± 0,06 và 1,86 ± 0,18 μM. Hợp chất VL4 cịn thể hiện hoạt tính kháng virus trong thử nghiệm kháng virus human rhinovirus 1B (với giá trị IC50 là 0,61±0,21 μM) và kháng virus enterovirus 71 (với giá trị IC50 là 32,05±0,94 μM). Các hợp chất VT1-

VT16 trong sàng lọc về hoạt tính kháng các chủng virus coxsackievirus B3, human

rhinovirus 1B và enterovirus 71, chỉ cĩ hợp chất VT9 cho kết quả khả quan, ở nồng độ 10 μM, với giá trị tỷ lệ phần trăm tế bào sống sĩt lần lượt là 77,14%, 80,20%, 43,35%.

KIẾN NGHỊ

Các kết quả nghiên cứu về thành phần hĩa học và hoạt tính sinh học của hai lồi

Vitex limonifolia và Vitex trifolia đã bở sung thêm những hợp chất mới vào thành phần

hĩa học của 2 lồi này. Đặc biệt thử nghiệm hoạt tính sinh học của hợp chất labdane VL2 và VL3 thể hiện hoạt tính ức chế NO trên tế bào BV2, kích thích bởi LPS rất mạnh. Vì thế, cĩ thể tiến hành các thử nghiệm hoạt tính kháng viêm in vivo, từ đĩ định hướng về khả năng ứng dụng của các hợp chất VL2, VL3.

Hợp chất VL4 và VT9 thể hiện phạm vi hoạt tính kháng virus đối với các chủng entrovirus trong phạm vi khá rộng (bao gồm các chủng CVB3, HRV1B và EV71). Vì thế cần cĩ thêm các nghiên cứu sâu hơn nữa hoạt tính của hơp chất VL4 và VT9.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ

1. Ninh Khac Ban, Nguyen Thi Kim Thoa, Tran My Linh, Do Thi Trang, Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Chau Van Minh, Jae-Hyoung Song, Hyun-Jeong Ko, Seung Hyun Kim. Labdane-type diterpenoids from Vitex limonifolia and their antivirus activities. Journal Natural Medicine, 2018, 72, 290-

297.

2. Ninh Khac Ban, Nguyen Thi Kim Thoa, Tran My Linh, Vu Huong Giang, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Tran Hong Quang, Pham Hai Yen, Chau Van Minh, Phan Van Kiem. Chemical constituents of Vitex trifolia leaves.

Natural Product Communications. 2018, 13 (2), 129-130.

3. Nguyen Thi Kim Thoa, Ninh Khac Ban, Do Thi Trang, Tran My Linh, Vu Huong Giang, Nguyen Xuan Nhiem, Phan Van Kiem. Triterpenes from Vitex limonifolia.

Vietnam Journal of Chemistry, 2017, 55(6), 715 -719.

4. Nguyen Thi Kim Thoa, Ninh Khac Ban, Do Thi Trang, Tran My Linh, Vu Huong Giang, Nguyen Xuan Nhiem, Phan Van Kiem. Flavonoid and other compounds from Vitex limonifolia. Vietnam Journal of Chemistry, 2018, 56(6),679-683. 5. Nguyen Thi Kim Thoa, Ninh Khac Ban, Do Thi Trang, Tran My Linh, Vu Huong

Giang, Nguyen Xuan Nhiem, Phan Van Kiem. Ecdysteroids from leaves of Vitex

trifolia. Vietnam Journal of Chemistry, 2018, 56(2), 127-261.

6. Nguyễn Thị Kim Thoa, Vũ Kim Thư, Ninh Khắc Bản, Đỗ Thị Trang, Phan Văn Kiệm. Các hợp chất triterpenoid và ecdysteroid từ lá lồi mạn kinh. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và cơng nghệ quân sự, 2018, Số đặc san CBES2, 83-87.

7. Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Hiền, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Xuân Nhiệm, Đỗ Thị Trang. Các hợp chất triterpene và lignan phân lập từ lá lồi Vitex

limonifolia. Kỷ yếu Hội nghị Gắn kết khoa học cơ bản với khoa học trái đất lần thứ hai (CBES2), 2018, 17-22.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. V.V. Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2002.

2. T.T. Thuy, A. Porzel, H. Ripperger, T. Van Sung, G. Adam, Chalcones and ecdysteroids from Vitex leptobotrys, Phytochemistry, 1998, 49, 2603-2605.

3. W. Pan, K. Liu, Y. Guan, G.T. Tan, V.H. Nguyen, M.C. Nguyen, D.D. Soejarto, J.M. Pezzuto, H.H.S. Fong, H. Zhang, Bioactive compounds from Vitex leptobotrys, Journal of Natural Products, 2014, 77, 663-667.

4. D.N. Dai, T.D. Thang, I.A. Ogunwande, O.A. Lawal, Study on essential oils from the leaves of two Vietnamese plants: Jasminum subtriplinerve C.L. Blume and Vitex quinata (Lour) F.N. Williams, Natural Product Research, 2016, 30,

860-864.

5. T.H. Thái, P.T. Hồng, Đ.T. Minh, Thành phần hĩa học của tinh dầu từ bi biển

(Vitex rotundifolia L.) ở Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 2006, 28, 93-95.

6. F. Kiuchi, K. Matsuo, M. Ito, T.K. Qui, G. Honda, New norditerpenoids with trypanocidal activity from Vitex trifolia, Chemical and Pharmaceutical Bulletin,

2004, 52, 1492-1494.

7. V.X. Phương, Thực vật chí Việt Nam, Tập 6, Họ Cỏ roi ngựa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007.

8. S. Ganapaty, K.N. Vidyadhar, Phytoconstituents and biological activities of Vitex-a review, Journal of Natural Remedies, 2005, 5, 75-95.

9. D.H. Bich, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tập 1.

10. J.L. Yao, S.M. Fang, R. Liu, M.B. Oppong, E.W. Liu, G.W. Fan, H. Zhang, A

review on the terpenes from genus Vitex, Molecules, 2016, 21, 1179.1171-

1179.1120.

11. C. Qiu, L. Tong, T. Yuan, F. Wang, F. Zhao, L. Chen, Constituents from Vitex

negundo var. heterophylla and their inhibition of nitric oxide production,

Journal of Natural Medicines, 2017, 71, 292-298.

12. M. Huang, L. Zhang, F. Zhou, X. Ma, Z. Li, T. Zhong, Y. Zhang, A new ursane

triterpenoid possessing cytotoxicity from the fruits of Vitex trifolia var. simplicifolia, Chemistry of Natural Compounds, 2016, 52, 660-663.

13. P. Hu, D.H. Li, X. Hu, S.G. Li, C.M. Sai, X.C. Sun, T. Su, J. Bai, Z.H. Wang, Z.L. Li, H.M. Hua, Lignans and triterpenoids from Vitex negundo var. heterophylla and their biological evaluation, Fitoterapia, 2016, 111, 147-153.

14. P. Rudrapaul, I.S. Sarma, N. Das, U.C. De, S. Bhattacharjee, B. Dinda, New flavonol methyl ether from the leaves of Vitex peduncularis exhibits potential inhibitory activity against Leishmania donovani through activation of iNOS expression, European Journal of Medicinal Chemistry, 2014, 87, 328-335.

15. J.S. Jangwan, R.P. Aquino, T. Mencherini, P. Picerno, R. Singh, Chemical constituents of ethanol extract of leaves and molluscicidal activity of crude extracts from Vitex trifolia Linn, Herba Polonica, 2013, 59, 19-32.

16. C.J. Zheng, J. Pu, H. Zhang, T. Han, K. Rahman, L.P. Qin, Sesquiterpenoids and norterpenoids from Vitex negundo, Fitoterapia, 2012, 83, 49-54.

17. S.G. Leitao, T.C. dos Santos, F. Delle Monache, M.E. Matheus, P.D. Fernandes, B.G. Marinho, Phytochemical profile and analgesic evaluation of Vitex cymosa

leaf extracts, Revista Brasileira de Farmacognosia, 2011, 21, 874-883.

18. V.E. Rasamison, L. Ranaivo-Harimanana, S. Cao, E. Pan, F. Ratovoson, F. Randriantafika, R. Rakotondrajaona, S. Rakotonandrasana, R. Andriantsiferana, D.G.I. Kingston, A new labdane diterpene from Vitex cauliflora Moldenke from the Madagascar rainforest, Fitoterapia, 2010, 81, 55-

58.

19. C.J. Zheng, B.K. Huang, Y.B. Wu, T. Han, Q.Y. Zhang, H. Zhang, L.P. Qin,

Terpenoids from Vitex negundo seeds, Biochemical Systematics and Ecology,

2010, 38, 247-249.

20. M.Y. Huang, L.J. Zhong, J.M. Xie, F. Wang, Y.H. Zhang, A new taraxastane-

type triterpene from Vitex trifolia var. simplicifolia, Helvetica Chimica Acta,

2013, 96, 2040-2045.

21. Y.T. Li, M.M. Li, J. Sun, Z.X. Zhu, Y.L. Song, D.R. Pang, J. Zheng, Y.F. Zhao, P.F. Tu, J. Li, Furofuran lignan glucosides from the leaves of Vitex negundo var. cannabifolia, Natural Product Research, 2017, 31, 918-924.

22. P. Rudrapaul, M. Gruner, H.J. Knolker, B. Dinda, Flavones and triterpenes from the leaves of Vitex peduncularis, Indian journal of chemistry. Section B,

Organic chemistry, including medicinal chemistry, 2015, 54B, 279-282.

23. M.G. Nyamoita, I. Ester, M.H. Zakaria, L. Wilber, B.J. Ochola, H. Ahmed,

Larvicidal and brine shrimp activities of Vitex schiliebenii extracts and isolated phytoecdysteroids on Anopheles gambiae Giles s.s. larvae, Journal of Applied

Pharmaceutical Science, 2013, 3, 091-095.

24. A. Suksamrarn, S. Kumpun, B. Yingyongnarongkul, Ecdysteroids of Vitex scabra stem bark, Journal of Natural Products, 2002, 65, 1690-1692.

25. C.O. Ochieng, I.O. Ishola, S.A. Opiyo, L.A.O. Manguro, P.O. Owuor, K.C. Wong, Phytoecdysteroids from the stem bark of Vitex doniana and their anti- inflammatory effects, Planta Medica, 2013, 79, 52-59.

26. N.S. Ramazanov, Ecdysteroids and iridoidal glycosides from Vitex agnus- castus, Chemistry of Natural Compounds, 2004, 40, 299-300.

27. T.C. Dos Santos, F. Delle Monache, S.G. Leitao, Ecdysteroids from two Brazilian Vitex species, Fitoterapia, 2001, 72, 215-220.

28. A. Suksamrarn, N. Promrangsan, A. Jintasirikul, Highly oxygenated ecdysteroids from Vitex canescens root bark, Phytochemistry, 2000, 53, 921-

924.

29. A. Suksamrarn, C. Sommechai, P. Charulpong, B. Chitkul, Ecdysteroids from

Vitex canescens, Phytochemistry, 1995, 38, 473-476.

30. M. Zhang, M.J. Stout, I. Kubo, Isolation of ecdysteroids from Vitex strickeri using RLCC and recycling HPLC, Phytochemistry, 1991, 31, 247-250.

31. W. Sonjaroon, L. Kaveeta, W. Chai-arree, S. Klinsakorn, A. Suksamrarn, K. Jutamanee, Exogenous 7,8-dihydro-8α-20-hydroxyecdysone application improves antioxidative enzyme system, photosynthesis, and yield in rice under high-temperature condition, Acta Physiologiae Plantarum, 2016, 38, 1-11.

32. C.J. Zheng, B.K. Huang, Y. Wang, Q. Ye, T. Han, Q.Y. Zhang, H. Zhang, L.P. Qin, Anti-inflammatory diterpenes from the seeds of Vitex negundo, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2010, 18, 175-181.

33. X.Q. Wang, T. Zhang, B. Zheng, W.D. Xie, T. Shen, Labdane-type diterpenoids

from the fruits of Vitex rotundifolia, Bulletin of the Korean Chemical Society,

2014, 35, 672-674.

34. C. Lee, J.W. Lee, Q. Jin, H.J. Lee, S.J. Lee, D. Lee, M.K. Lee, C.K. Lee, J.T. Hong, M.K. Lee, B.Y. Hwang, Anti-inflammatory constituents from the fruits of Vitex rotundifolia, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2013, 23,

6010-6014.

35. M. Ono, Y. Nagasawa, T. Ikeda, R. Tsuchihashi, M. Okawa, J. Kinjo, H. Yoshimitsu, T. Nohara, Three new diterpenoids from the fruit of Vitex agnus-

castus, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2009, 57, 1132-1135.

36. M. Ono, K. Eguchi, M. Konoshita, C. Furusawa, J. Sakamoto, S. Yasuda, T. Ikeda, M. Okawa, J. Kinjo, H. Yoshimitsu, T. Nohara, A new diterpenoid glucoside and two new diterpenoids from the fruit of Vitex agnus-castus,

37. M. Ono, M. Yamamoto, T. Yanaka, Y. Ito, T. Nohara, Ten new labdane-type diterpenes from the fruit of Vitex rotundifolia, Chemical and Pharmaceutical

Bulletin, 2001, 49, 82-86.

38. J. Wu, T. Zhou, S.W. Zhang, X.H. Zhang, L.J. Xuan, Cytotoxic terpenoids from

the fruits of Vitex trifolia L, Planta Medica, 2009, 75, 367-370.

39. M. Ono, H. Sawamura, Y. Ito, K. Mizuki, T. Nohara, Diterpenoids from the fruits of Vitex trifolia, Phytochemistry, 2000, 55, 873-877.

40. S. Aphaijitt, K. Nimgirawath, A. Suksamrarn, U. Tooptakong, Isolation and crystal structure of limonidilactone-a labdane diterpene from Vitex limonifolia,

Australian Journal of Chemistry, 1995, 48, 133-137.

41. C.J. Zheng, J.Y. Zhu, W. Yu, X.Q. Ma, K. Rahman, L.P. Qin, Labdane-type diterpenoids from the fruits of Vitex trifolia, Journal of Natural Products, 2013,

76, 287-291.

42. N. Corlay, M. Lecso Bornet, E. Leborgne, F. Blanchard, X. Cachet, J. Bignon, F. Roussi, M.J. Butel, K. Awang, M. Litaudon, Antibacterial labdane diterpenoids from Vitex vestita, Journal of Natural Products, 2015, 78, 1348–

1356.

43. M. Pal, S.H. Li, S.K. Tewari, H.D. Sun, Diterpenoid compounds from Vitex agnus-castus, Chemistry of Natural Compounds, 2013, 49, 635-638.

44. N. Tiwari, J. Thakur, D. Saikia, M.M. Gupta, Antitubercular diterpenoids from

Vitex trifolia, Phytomedicine, 2013, 20, 605-610.

45. C.J. Zheng, X.P. Lan, R.B. Cheng, B.K. Huang, T. Han, Q.Y. Zhang, H. Zhang, K. Rahman, L.P. Qin, Furanofuran lignans from Vitex negundo seeds,

Phytochemistry Letters, 2011, 4, 298-300.

46. H. Azhar ul, A. Malik, M.T.H. Khan, H. Anwar ul, S.B. Khan, A. Ahmad, M.I. Choudhary, Tyrosinase inhibitory lignans from the methanol extract of the roots

of Vitex negundo Linn. and their structure-activity relationship, Phytomedicine,

2006, 13, 255-260.

47. T. Yamasaki, T. Kawabata, C. Masuoka, J. Kinjo, T. Ikeda, T. Nohara, M. Ono,

Two new lignan glucosides from the fruit of Vitex cannabifolia, Journal of

Natural Medicines, 2008, 62, 47-51.

48. C. Sridhar, K.V. Rao, G.V. Subbaraju, Flavonoids, triterpenoids and a lignan

49. S.T. Fang, N.N. Kong, B.F. Yan, C.Y. Yang, J.H. Wang, S.J. Liu, H.Z. Jin, C.H. Xia, Chemical constituents and their bioactivities from the fruits of Vitex negundo var. cannabifolia, Natural Product Research, 2016, 30, 2856-2860.

50. Z.H. Lou, H.M. Li, L.H. Gao, R.T. Li, Antioxidant lignans from the seeds of Vitex negundo var. cannabifolia, Journal of Asian Natural Products Research,

2014, 16, 963-969.

51. C.J. Zheng, X.W. Zhang, T. Han, Y.P. Jiang, J.Y. Tang, D. Bromme, L.P. Qin,

Anti-inflammatory and anti-osteoporotic lignans from Vitex negundo seeds,

Fitoterapia, 2014, 93, 31-38.

52. H. Kim, J.M. Yi, N.S. Kim, Y.J. Lee, J. Kim, D.S. Oh, S.M. Oh, O.S. Bang, J. Lee, Cytotoxic compounds from the fruit of Vitex rotundifolia against human cancer cell lines, Journal of the Korean Society for Applied Biological

Chemistry, 2012, 55, 433-437.

53. M. Ono, Y. Nishida, C. Masuoka, J.C. Li, M. Okawa, T. Ikeda, T. Nohara,

Lignan derivatives and a norditerpene from the seeds of Vitex negundo, Journal

of Natural Products, 2004, 67, 2073-2075.

54. K. Kawazoe, A. Yutani, K. Tamemoto, S. Yuasa, H. Shibata, T. Higuti, Y. Takaishi, Phenylnaphthalene compounds from the subterranean part of Vitex rotundifolia and their antibacterial activity against methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Journal of Natural Products, 2001, 64, 588-591.

55. H. Azhar Ul, A. Malik, I. Anis, S.B. Khan, E. Ahmed, Z. Ahmed, S.A. Nawaz, M.I. Choudhary, Enzymes inhibiting lignans from Vitex negundo, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52, 1269-1272.

56. K. Kawazoe, A. Yutani, Y. Takaishi, Arylnaphthalene norlignans from Vitex rotundifolia, Phytochemistry, 1999, 52, 1657-1659.

57. N. Nwodo, F. Okoye, D. Lai, A. Debbab, M. Kaiser, R. Brun, P. Proksch,

Evaluation of the in vitro trypanocidal activity of methylated flavonoid constituents of Vitex simplicifolia leaves, BMC Complementary and Alternative

Medicine, 2015, 15, 1-10.

58. Y. Deng, Y.W. Chin, H.B. Chai, E. Carcache de Blanco, L.B.S. Kardono, S.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thành phấn hóa học và hoạt tính sinh học loài vitex limonifolia wall ex c b clark và vitex trifolia l (Trang 147 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)