Đảm bảo thời gian thực hành

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia (Trang 113 - 116)

- Theo dõi theo thao tác hướng dẫn của giáo viên

2 Đảm bảo thời gian thực hành

1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ, nhóm Quan sát q trình thực hành theo tổ, nhóm 1

2 Đảm bảo thời gian thực hành hành

Theo dõi thời gian

thực hành quy định. 2 3 Đảm bảo an toàn lao động

và vệ sinh công nghiệp

Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp 3 3.1 Tuân thủ quy định về an tồn khi sử dụng khí cháy 1 3.2

Đầy đủ bảo hộ lao

động( quần áo bảo hộ, giày,

kính,…) 1

3.3 Vệ sinh xưởng thực tập

đúng quy định 1

Cộng: 10 đ

2.2.3. Biện pháp 2. Tổ chức cho sinh viên trải nghiệm tại các cơ sở hành nghề nghề

Nhằm đưa SV đến các cơ sở sản xuất, xí nghiệp để rèn luyện kỹ năng thực hành nghề trực tiếp trên các thiết bị và cơng nghệ gia cơng cơ khí trên máy CNC và rèn luyện các nghiệp vụ khác trực tiếp tại các vị trí cơng tác trong cơ sở sản xuất, xí nghiệp. Đây là hình thức tổ chức dạy học trực tiếp tại cơ sở sản xuất, xí nghiệp và sinh viên được đánh giá kiến thức, kỹ năng nghề tại cơ sở sản xuất, xí nghiệp. Nhà trường và cơ sở sản xuất, xí nghiệp kết hợp tổ chức thực tập một số KNNQG để mở rộng, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề cho sinh viên. Sinh viên được bố trí vào làm một số vị trí trong quy trình gia cơng cắt gọt kim loại và hoàn tất sản phẩm; trong các đơn vị chuẩn bị sản xuất; trong các phòng (ban) kinh doanh, Marketing … Các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của cơ sở sản xuất, xí nghiệp kết hợp với giáo viên trường hướng dẫn sinh viên thực hiện công việc trực tiếp gia công các sản phẩm cụ thể của công việc cắt gọt kim loại. Do dó học sinh sinh viên được trải nghiệm thực tế các loại công việc của nghề giúp họ nhanh chóng làm việc được ngay sau khi tốt nghiệp ra trường.

2.2.3.2. Nội dung của biện pháp

Để giúp sinh viên được trải nghiệm trong mội trường hành nghề thực tế, biện pháp này sẽ tiến hành các hoạt động sau đây:

1. Đưa SV đến thực hành một số nội dung của mô đun thực tập tại cơ sở hành nghề để được các công nhân lành nghề trực tiếp hướng dẫn thực hành một số nội dung khó và nghe họ giải đáp các thắc mắc của SV về một số vấn đề nghề nghiệp và nghe phổ biến kinh nghiệm làm việc, để nghe tư vấn những gì cần chuẩn bị cho nghề nghiệp ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Như vậy SV vừa được thực tập các nội dung thực hành vừa được trải nghiệm nghề. 2. Đưa sinh viên đến tham quan (để quan sát và trao đổi tìm hiểu các cơng việc cụ thể mà người lao động đang làm) để tiếp xúc với môi trường nghề

thực tế: khơng khí làm việc, sự cộng tác của những người lao động, các thiết bị máy móc đáp ứng được các cơng nghệ mới…

Trực tiếp tham gia làm việc tại một số vị trí việc làm để thử sức mình, chẳng hạn làm việc tại các vị trí như: trực tiếp điều khiển máy làm ra sản phẩm từ máy tiện hoặc máy phay, ví dụ gia công khuôn, tiện trục bậc, bánh răng...

3. Nhà trường xây dựng xưởng thực tập nghề với không gian và trang thiết bị tương đương với cơ sở thực hành nghề thực tế để hàng năm đưa SV năm cuối có thể tự mình xuống thực hành những nội dung cảm thấy còn yếu vào bất cứ lúc nào cũng được. Hiện nay, xưởng này của Trường CĐN Thành phố Hồ Chí Minh vẫn cịn hạn chế cả về số lượng và chất lượng của các thiết bị thực hành. Đây là một ý tưởng tốt nhưng không phải trường CĐN nào cũng dễ dàng xây dựng được. Nhưng để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, các trường (theo phỏng vấn của tác giả) đều có ý định xây dựng các xưởng này.

Trong khi chưa có xưởng TTTN này thì biện pháp thay thế tốt nhất là ký hợp đồng với các cơ sở sản xuất hàng năm đưa SV đến đó thực tập một số nội dung TTTN cơ bản và quan trọng.

2.2.3.3. Nội dung hoạt động tại cơ sở hành nghề

Hoạt động tham quan: chuẩn bị các nội dung sinh viên cần thực hiện tại cơ sở: những gì cần quan sát, tìm hiểu và trao đổi; nội dung những gì sinh viên cần làm báo cáo sau tham quan.

Trao đổi với cơ sở sản xuất: một số nội dung thực hành sinh viên sẽ tiến hành tại nơi sản xuất để kiểm tra những TCKNNQG đã học tại trường

Những tiêu chí, nội dung cần các chuyên gia tại cơ sở sản xuất kiểm tra, đánh giá và cho các góp ý cho cả thầy và trị:

TT Tiêu chí đánh giá Cách thức và phương pháp đánh giá Điểm tối đa Kết quả do cơ sở đánh giá I Hoạt động tham quan

1

Trình bày đầy đủ các yêu cầu sinh viên cần chuẩn bị thực hiện tại cơ sở

Sinh viên lập bảng liệt kê, cơ sở đối chiếu với các nội dung yêu cầu

2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)