6. Đúng gúp mới
1.2 Tổng quan cấu trỳc khụng gian ven đụ, đụ thị sinh thỏi
1.2.3 Tổng quan thực tiễn cấu trỳc khụng gian ven đụ cỏc TP sinh thỏi
1.2.3.1 Cấu trỳc khụng gian mở rộng thành phố sinh thỏi Curitiba, Brazil
Curitiba nằm ở miền đụng Brazil, là thủ đụ của tỉnh Parana với diện tớch 432km2, dõn số khoảng 1,83 triệu người (năm 2008)[90]. Đõy là thành phố sinh thỏi thành cụng trong việc phỏt triển bền vững cả về chớnh sỏch và hành động. Curitiba được xem là thành phố xanh nhất thế giới với 52m2 khụng gian xanh trờn đầu người; cỏc cụng viờn rộng lớn, rừng đụ thị và nhiều khu cụng cộng xanh. Thành phố là sự kết hợp cỏc yếu tố tự nhiờn, cỏc hệ thống kờnh rạch với cỏc giỏ trị bản sắc văn húa đặc trưng.
- Quỏ trỡnh mở rộng, đụ thị húa
Curitiba trước đõy là một tiểu bang chủ yếu nụng nghiệp ở phớa Nam của Brazil. Từ những năm 1974, thành phố với quy mụ nhỏ và phải đối mặt với cỏc tỡnh trạng ụ nhiễm rỏc thải, ngập lụt, cư dõn sống trong cỏc khu nhà ẩm thấp kộm chất lượng với lượng tài nguyờn hạn chế.
Hỡnh 1.6: Những khu nhà ổ chuột trước đõy ở TP
Curitiba (nguồn: IPPUC)
Kế hoạch mở rộng thành phố phỏt triển theo dạng đa cực tuyến tớnh bằng cỏc hệ thống giao thụng tỏa ra từ trung tõm, mở rộng đụ thị ra vựng biờn làm giảm ỏp lực lờn vựng trung tõm; kết nối chặt chẽ giữa cỏc vựng bằng hệ thống giao thụng tớch hợp (Hỡnh 1.7). Quỏ trỡnh mở rộng thành phố đó gắn kết vựng trung tõm với
Hỡnh 1.7: Phỏt triển khụng gian ĐT sinh thỏi Curitiba (nguồn: IPPUC) - Cấu trỳc khụng gian mở rộng đụ thị:
Cấu trỳc khụng gian mở rộng bao gồm 5 trục tuyến tớnh từ trung tõm tỏa ra ngoài. Cỏc nguyờn tắc quy hoạch và sử dụng đất với mật độ cao dọc theo tuyến tớnh. Cỏc tuyến xe buýt được bố trớ gần khuyến khớch việc sử dụng giao thụng cụng cộng thụng qua khả năng tiếp cận. Hệ thống xe buýt nhanh (BRT) đỏp ứng 70-80% nhu cầu đi lại, lượng khớ thải carbon ở đõy thấp hơn 25% so với cỏc thành phố khỏc[57]. Đường xe đạp và đi bộ là một phần tớch hợp khụng thể thiếu của mạng lưới giao thụng cụng cộng.
Hỡnh 1.8: Cấu trỳc quy hoạch khụng gian tuyến tớnh gắn kết vựng ven đụ (nguồn: IPPUC) (nguồn: IPPUC)
Phỏt triển và tập trung dõn cư với mật độ cao dọc theo cỏc trục tuyến tớnh ra phớa bờn ngoài (với mật độ hơn 4 nghỡn người/km2 – năm 2007) đó giảm thiểu lượng quỏ tải dõn cư trong trung tõm. Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch người dõn tham gia vào quản lý và xõy dựng thành phố đó tạo ra việc làm ngay tại thành phố, người dõn tham gia vào cỏc hoạt động trồng cõy xanh, tham gia tỏi chế rỏc thải.
Khoảng 90% cư dõn tự tỏi chế khoảng 2/3 rỏc thải hàng ngày với nhiều chương trỡnh như trao đổi rỏc, thuờ người về hưu và người thất nghiệp làm sạch những nơi cú rỏc tớch tụ. Đối với quản lý chất thải rắn, hơn 70% cỏc hộ gia đỡnh tham gia vào chương trỡnh tỏi chế, lượng giấy tỏi chế mỗi ngày tương đương với 1200 cõy xanh khụng bị khai thỏc.
- Sinh thỏi mụi trường:
Thành phố nằm ở độ cao 900m vựng nỳi ven biển Brazil, được bao bọc bởi dũng sụng phớa Đụng và cụng viờn rộng lớn phớa Tõy. Việc mở rộng thành phố đó tạo ra hệ sinh thỏi kờnh rạch với cỏc cụng viờn và khu vui chơi giải trớ trờn nước, cỏc lưu vực sụng phỏt triển thành cỏc cụng viờn tuyến tớnh và được trồng bao phủ bằng cõy xanh. Cấu trỳc tập trung dõn cư dọc theo cỏc trục tuyến tớnh và việc mở rộng phạm vi đụ thị đó tạo ra cỏc khoảng khụng gian xanh, nõng mật độ khụng gian xanh từ 1m2/người đến nay đạt khoảng 52m2/người.
1.2.3.2 Cấu trỳc khụng gian mở rộng thành phố sinh thỏi Freiburg, Đức
Freiburg nằm ở gúc phớa Tõy Nam nước Đức, cạnh rỡa rừng Black. Thành phố với quy mụ khoảng 220.000 người, diện tớch 155 km2 nổi tiếng với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, trường đại học và bõy nổi tiếng là một “thành phố xanh”.
- Cấu trỳc khụng gian, giao thụng:
Thành phố phỏt triển dựa trờn điều kiện tự nhiờn chủ yếu là rừng nỳi. Việc mở rộng cấu trỳc khụng gian theo dạng vành đai hướng tõm đó tăng diện tớch rừng lờn hơn 40% lónh thổ của thành phố. Khoảng 44% diện tớch rừng được sử dụng vào mục đớch kinh tế, cũn lại 56% diện tớch của rừng là khu vực bảo tồn thiờn nhiờn, trong đú cú 50% được quản lý và 6% hoang dó[96]. Bờn cạnh 5.000 ha rừng, Freiburg cú hơn 600 ha cụng viờn và 160 sõn chơi, khoảng 22.000 cõy xanh được trồng trong cụng viờn và dọc theo đường phố.
Giao thụng phỏt triển ưu tiờn thõn thiện mụi trường như đi bộ, xe đạp. Giao thụng cụng cộng gồm mạng lưới xe điện dài 30 km, 168 km tuyến xe buýt và cỏc hệ thống đường sắt khu vực. Hệ thống giao thụng đường trỏnh được thiết kế nhằm “thu ngắn khoảng cỏch”, tạo thành phố nhỏ gọn với cỏc khu phố nằm trong khoảng cỏch đi bộ; 70% dõn số sống trong phạm vi với khoảng cỏch 500m đến một trạm xe điện.
Hỡnh 1.9: Cấu trỳc khụng gian TP Freiburg, Đức[96] - Về mặt xó hội, mụi trường:
Nguồn năng lượng sử dụng cho cỏc cụng trỡnh được giảm xuống với việc thay đổi tiờu chuẩn thiết kế, cụng nghệ sản xuất nhiệt điện kết hợp (CHP), năng lượng mặt trời, giú, thủy điện và sinh học. Khoảng 50% lượng điện sản xuất bằng cụng nghệ CHP, 400 hệ thống biến đổi quang điện; năng lượng giú 14 triệu kWh/năm, thủy điện 1,9 triệu kWh/năm; 70% chất thải của thành phố được thu hồi và tỏi sử dụng. Ngoài ra cũn cú cỏc dự ỏn khớ sinh học sử dụng từ nguyờn liệu ngụ ủ chua và phõn bũ. Nền kinh tế xanh tạo ra cụng việc cho 10.000 người trong 1.500 doanh nghiệp, trong đú sử dụng hơn 1.000 người lao động trong ngành cụng nghiệp năng lượng mặt trời.
1.2.3.3 Khu đụ thị sinh thỏi Sino-singapore Tianjin, Trung Quốc
Dự ỏn nằm ở vựng ven sỏt biển cỏch trung tõm thành phố Thiờn Tõn 40km, với diện tớch khoảng 34,2km2, Sino-Singapore Tianjin được hỡnh dung là một xó hội hài hũa, thõn thiện mụi trường, sử dụng tài nguyờn quả phục vụ khoảng 350.000 người[97]. Mục tiờu của dự ỏn biến đổi vựng đất bỏ hoang nhiễm mặn và nghốo nàn thành một khu đụ thị sinh thỏi điển hỡnh để nhõn rộng trờn phạm vi vựng ven đụ cỏc thành phố khỏc.
- Cấu trỳc khụng gian:
Quy hoạch khụng gian được thiết kế và định hướng quy hoạch cho 5 quận theo từng chức năng riờng. Trung tõm là cỏc cơ sở cung cấp và phục vụ nhu cầu của người dõn trong mỗi khu phố.
Cỏc quận này bao bọc xung quanh một lừi sinh thỏi (eco-core). Cỏc khu cụng nghiệp và kinh doanh được đặt gần cỏc khu dõn cư cung cấp việc làm và khả năng tiếp cận dễ dàng với nơi ở của họ.
Cỏc quận của thành phố được kết nối với nhau bằng hệ thống giao thụng tớch hợp gọi là trục “thung lũng sinh thỏi” (Eco-valley), được cấu tạo như một hành lang xanh xuyờn suốt cỏc trung tõm rộng khoảng 50-80m và dài 12km, tạo thuận lợi cho sự tương tỏc của cộng đồng và cỏc hoạt động cho người dõn như chạy bộ, đi xe đạp và đi bộ.
Hỡnh 1.10: Dự ỏn khu đụ thị Sino- singapore Tianjin[97]
Trục giao thụng sẽ kết nối cỏc trạm trung chuyển với khu dõn cư, cỏc cơ sở cộng đồng và trung tõm thương mại.
Điểm nổi bật ở dự ỏn này là quy hoạch khụng gian thành phố dựa vào cỏc “tế bào sinh thỏi” (eco-cell). Mỗi tế bào cú mụ đun 400x400m hoạt động như một đơn vị ở cú cỏc chức năng phục vụ cho người dõn như thương mại, trường học, nhà trẻ, y tế, cụng viờn… Bốn tế bào sinh thỏi hợp lại thành một khu phố sinh thỏi (eco- community, eco-neighborhood), xen kẽ giữa cỏc tế bào sinh thỏi là cỏc dải cõy xanh phõn cỏch, bói đỗ xe, cụng viờn lớn (Hỡnh 1.11). Cỏc khu phố sinh thỏi này hợp lại thành quận sinh thỏi (eco-district) với đầy đủ cỏc chức năng hoạt động của đụ thị.
Hỡnh 1.11: Cấu trỳc “tế bào sinh thỏi”[97]
Bảng 1.1: Tổng hợp đỏnh giỏ đặc điểm cấu trỳc khụng gian cỏc TP sinh thỏi
Thành
phố Cấu trỳc khụng gian Giao thụng, năng lượng Xó hội Sinh thỏi
C u ri ti ba - Mở rộng tuyến tớnh từ trung tõm ra vựng ven đụ. - Tạo khả năng tiếp cận gần cho cỏc khu dõn cư với hệ thống giao thụng. - Giảm ỏp lực cho vựng trung tõm. - Sử dụng hệ thống giao thụng năng lượng sạch, giao thụng cụng cộng. - Tạo việc làm cho người nghỉ hưu, người thất nghiệp. - Người dõn tham gia vào quỏ trỡnh xử lý rỏc thải, trồng cõy xanh và quản lý đụ thị. - Tăng mật độ cõy xanh. - Thay đổi cỏc vựng ngập nước, ụ nhiễm thành cỏc cụng viờn sinh thỏi F re ibu rg
- Dựa vào diện tớch rừng xung quanh, tạo ra hệ thống cụng viờn cõy xanh. - Tạo thành phố nhỏ gọn với cỏc khu phố nằm trong khoảng cỏch đi bộ; 70% dõn số sống trong phạm vi với khoảng cỏch 500m đến một trạm xe điện.
- Giao thụng phỏt triển ưu tiờn giao thụng cụng cộng và thõn thiện với mụi trường. - Cụng nghệ sản xuất nhiệt điện kết hợp, năng lượng mặt trời, giú, thủy điện và sinh học.
- Nền kinh tế xanh tạo ra cụng việc cho người lao động.
- Thu hỳt cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hoạt động năng lượng sạch. - Bảo tồn và khai thỏc rừng một cỏch hiệu quả. - Hệ thống cụng viờn, cõy xanh xen kẽ trong đụ thị.
- Sử dụng cỏc cụng nghệ sinh học tự nhiờn.
D ự ỏ n S in o -s in gapo re Tian ji n - Được thiết lập từ vựng đất nhiễm mặn.
- Tạo ra cỏc quận sinh thỏi bao xung quanh lừi sinh thỏi.
- Xõy dựng cấu trỳc tế bào sinh thỏi, từ đú thiết lập, gắn kết cỏc tế bào ST với nhau theo cấp quản lý.
- Cỏc quận ST được nối với nhau bằng hệ giao thụng “thung lũng sinh thỏi” - Đõy là hệ thống giao thụng tớch hợp cả về cỏ nhõn và cụng cộng. - 50% cư dõn làm việc tại thành phố.
- Tạo mụi trường sống tốt cho người dõn. - Tạo điều kiện nhà ở giỏ rẻ cho người dõn.
Đa dạng sinh học, cõy xanh. - Tạo nguồn năng lượng từ việc xử lý nhiễm mặn.
1.2.3.4 Khụng gian ven đụ tại cỏc thành phố Chõu Á trong quỏ trỡnh mở rộng
Quỏ trỡnh phỏt triển khụng gian ven đụ tại một số đụ thị tiờu biểu ở chõu Á cho thấy sự tương đồng với cỏc đụ thị ở Việt Nam như thủ đụ Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh. Cỏc đụ thị được mở rộng chủ yếu theo tuyến vành đai, vựng ven đụ dần dần chuyển đổi theo quỏ trỡnh đụ thị húa. Cỏc vấn đề sinh thỏi tự nhiờn như sụng, rừng, nỳi rất được xem trọng. Trong cấu trỳc khụng gian thường xen kẽ giữa khụng gian đụ thị và khụng gian ven đụ. Vựng ven đụ thường là đất hỗn hợp và đất tự nhiờn tạo ra khoảng khụng cung cấp khụng gian mở và hạn chế sự lan tỏa của đụ thị.
Mặc dự chưa được đỏnh giỏ là đụ thị sinh thỏi nhưng quỏ trỡnh mở rộng đụ thị tại cỏc thành phố Chõu Á đó đạt được một số kết quả nhất định về định hướng phỏt triển đụ thị xanh, đụ thị bền vững. Tiờu biểu như Singapore được xem là một thành phố xanh với diện tớch đất được phủ cõy xanh lờn đến 50%; thành phố Seoul sau khi mở rộng đó đưa dũng sụng Hàn vào trong lũng đụ thị, tăng khả năng tiếp cận với hệ sinh thỏi tự nhiờn xung quanh. Quỏ trỡnh mở rộng khụng gian tạo ra vành đai xanh xung quanh thành phố Tokyo[88], tạo ra hành lang xanh trong thành phố Hà Nội, hay sinh thỏi cảnh quan tự nhiờn trong thành phố Đà Nẵng.
a. Singapore
Singapore là một quốc đảo bao gồm một đảo chớnh với 63 đảo nhỏ xung quanh, là một quốc gia diện tớch nhỏ, dõn số ớt ở khu vực Đụng Nam chõu Á, diện tớch cả nước khoảng hơn 700 km2 và dõn số khoảng 4,8 triệu người. Những năm 1960 Singapore là một đụ thị cú quy hoạch lộn xộn với những khu nhà ổ chuột đụng đỳc cho đến ngày nay trở thành một quốc gia phỏt triển bền vững với 50% diện tớch đất được phủ cõy xanh.
Năm 1990
Năm 2013
Hỡnh 1.12: Cấu trỳc khụng gian đụ thị Singapore[52]
Quy hoạch ban đầu tập trung chủ yếu vào nhà ở, cụng nghiệp và thương mại khu trung tõm thành phố; chớnh điều này khụng tạo ra sự khỏc biệt và cũng giống như cỏc đụ thị khỏc. Tuy nhiờn sau đú quy hoạch đó thay đổi bằng cỏch bảo tồn và mở rộng. Khu vực bảo tồn được đó giữ lại mang tớnh lịch sử, di tớch như Chinatown, Kampong Glam, Boat Quay, Little India…đồng thời mở rộng phỏt triển ra vựng ven đụ vào những năm đầu thế kỷ 20 như Secondary Settlement, Bungalows Area.
Quỏ trỡnh mở rộng tạo ra cấu trỳc khụng gian xen kẽ bao gồm khu thương mại tập trung ở vựng trung tõm, xung quanh là cỏc khụng gian ở. Cỏc khu hành chớnh được bố trớ tại cỏc vựng trung tõm bờn cạnh khu cụng nghiệp cụng nghệ cao và một khu cụng nghiệp lớn nằm ở phớa Tõy Nam. Vựng ven đụ mở rộng bờn ngoài
tạo ra khụng gian sinh thỏi bao gồm vựng bảo tồn, cõy xanh mặt nước, khụng gian trống xen kẽ và cỏc khu đất dự trữ nằm ven biển.
b. Thành phố Seoul
Thủ đụ Seoul cú vị trớ ở phớa Tõy Bắc Hàn Quốc; diện tớch khoảng 605km2 chiếm 11,8% diện tớch Hàn Quốc, dõn số chiếm 46% và tổng thu nhập quốc nội chiếm đến 48%. Quỏ trỡnh phỏt triển Seoul từ quy mụ nhỏ phớa Bắc sụng Hàn sau đú phỏt triển mở rộng thành phố hai bờn sụng.
Hỡnh 1.13: Quỏ trỡnh phỏt triển Seoul[83],[84]
Vựng ven mở rộng bao gồm nỳi và rừng tự nhiờn rộng lớn bao xung quanh thành phố tạo thành một tổng thể hài hũa giữa hai vựng trung tõm và vựng ven đụ. Vai trũ của dũng sụng, nỳi và cỏc khụng gian xanh rất quan trọng; tạo ra cỏc khụng gian xen kẽ kết nối giữa khu ở dõn cư và khụng gian trống. Dũng sụng Hàn đúng một vai trũ rất quan trọng trong giao thương và kết nối sinh thỏi giữa hai vựng Đụng và Tõy.
c. Thành phố Hà Nội
Quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị Hà Nội từ năm 1954-1960 với diện tớch 152km2 gồm 8 quận, huyện dõn số 370 nghỡn nội thành và 160 nghỡn ngoại thành (tương đương với một đụ thị quy mụ trung bỡnh hiện nay). Năm 1961 quyết định phờ duyệt mở rộng thành phố diện tớch 586,13 km2 (nội thành 37 km2 bao gồm Ba Đỡnh, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng và 363 khối, ngoại thành 549 km2 gồm
4 huyện Gia Lõm, Đụng Anh, Thanh Trỡ, Từ Liờm với 103 xó, 3 thị trấn). a) 1954-1960 b) 1960-1964 c) 1998-2000 d) 2011-2030 tầm nhỡn 2050 Hỡnh 1.14: Quỏ trỡnh phỏt triển TP Hà Nội chuyển đổi vựng ven đụ Đến nay Hà Nội đó trở thành một đụ thị lớn bao gồm phần lừi trung tõm, vựng vành đai xung quanh trung tõm và cỏc đụ thị biờn, đến năm 2030 diện tớch toàn toàn đụ thị lờn đến hơn 150.000ha dõn số hơn 10 triệu người.
Đỏnh giỏ về mặt khụng gian cú thể thấy hỡnh thỏi đụ thị Hà Nội cú điểm tương đồng với cỏc đụ thị trờn thế giới. Việc phỏt triển khụng gian hai bờn dũng sụng Hồng là một yếu tố thuận lợi nhưng cũn hạn chế trong việc liờn kết chặt chẽ khụng gian hai bờn sụng. Việc phỏt triển khụng gian ven đụ theo hướng vành đai (chủ yếu về phớa Tõy Nam bao gồm Sơn Tõy, Hũa Lạc, Phỳ Xuyờn…) đó tạo ra cỏc vành đai xanh bao bọc xung quanh vựng trung tõm được xem là một cấu trỳc khụng gian cú thể tạo ra sự gắn kết giữa vựng trung tõm và vựng ven đụ.