Sinh thỏi nụng nghiệp ven đụ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 98 - 100)

Thành phố Vinh

Sinh thỏi nụng nghiệp sẽ đúng vai trũ chớnh trong việc cõn bằng hệ thống sinh thỏi đụ thị, bảo tồn được hệ sinh thỏi tự nhiờn, thỳc đẩy quỏ trỡnh làm mềm húa đụ thị và tạo điều kiện cho đụ thị phỏt triển bền vững. Sinh thỏi nụng nghiệp duy trỡ và điều hũa nguồn nước mặt một cỏch cú hiệu quả, tỏi tạo tăng dinh dưỡng cho đất, chống xúi mũn và xơ húa đất và làm giảm nhiệt cho đụ thị.

Nụng nghiệp vựng ven đụ cung cấp một phần lớn nguồn lương thực thực phẩm sạch tại chỗ phục vụ cho đụ thị, duy trỡ một lượng lớn lương thực từ lỳa gạo, ngụ, vừng, lạc… đặc biệt là nguồn thủy hải sản do nuụi trồng và đỏnh bắt. Nguồn lương thực là thu nhập chủ yếu của người nụng dõn, giỳp họ cú cuộc sống ổn định, tạo ra cụng ăn việc làm. Nguồn lương thực này cung cấp cho vựng trung tõm thành

Trung tõm TP

phố một lượng lớn nhu cầu thực phẩm; giảm tải cỏc ỏp lực về nguồn cung cấp từ bờn ngoài vào; đảm bảo khả năng vận hành khộp kớn của đụ thị.

2.4.3.3 Tỏc động cỏc giỏ trị văn húa, truyền thống

Làng xó truyền thống là cơ sở để phỏt triển cấu trỳc đụ thị theo hướng sinh thỏi với cỏc đặc điểm riờng. Vựng nụng thụn với cỏc ngành nghề truyền thống cú thể bảo tồn để phỏt triển nền kinh tế xanh, phự hợp với cơ cấu, trỡnh độ lao động vựng ven đụ. Cỏc ngành nghề truyền thống như đan lỏt, thủ cụng mỹ nghệ; nghề nuụi trồng đỏnh bắt thủy sản, trồng rau, hoa màu… Theo hướng phỏt triển đụ thị húa, cỏc ngành nghề truyền thống vựng ven đụ phải đỏp ứng cỏc yờu cầu về năng suất và chất lượng sản phẩm.

Đặc trưng văn húa vựng nụng thụn gúp phần tạo bản sắc cho đụ thị trong quỏ trỡnh phỏt triển. Cỏc giỏ trị văn húa đặc trưng như lễ hội, phong tục tập quỏn, di sản văn húa phi vật thể cần được bảo tồn và phỏt huy bản sắc. Cỏc phong tục tập quỏn, tỡnh làng nghĩa xúm vẫn được duy trỡ và coi trọng ở cỏc vựng ven đụ, họ luụn sẵn sàng giỳp nhau như cõu núi người xưa: “tối lửa tắt đốn cú nhau”. Trong làng xó truyền thống thường cú cỏc khụng gian cụng cộng, đõy chớnh là những khụng gian quan trọng thỏa món cỏc nhu cầu về giao tiếp, vui chơi và cỏc hoạt động cộng đồng khỏc.

2.4.4 Đặc điểm kết nối sinh thỏi và xu hướng dịch chuyển đụ thị

2.4.4.1 Tớnh chất kết nối sinh thỏi phạm vi vựng

Yếu tố định hỡnh tạo ra cỏc dũng chảy đặc trưng của vựng Bắc Trung Bộ theo dộ dốc và hướng chảy cỏc dũng sụng. Yếu tố dịch chuyển này tạo thành sự liờn kết giữa cỏc vựng sinh thỏi. Bắt đầu từ vựng đồi nỳi phớa Tõy với cỏc hệ sinh thỏi rừng nỳi phong phỳ điển hỡnh như khu bảo tồn thiờn nhiờn Xuõn Nha, Phự Luụng, rừng quốc gia Xuõn Liờn ở Thanh Húa, vườn quốc gia Phự Mỏt ở Nghệ An, vườn quốc gia Phỳ Quang ở Hà Tĩnh. Tiếp đến là vựng đồng bằng với hệ sinh thỏi sụng hồ, rừng cõy, đồng ruộng với hệ nỳi sút nằm rải rỏcvà cuối cựng là hệ đầm phỏ vựng ven biển và biển.

ven biển. Tại thành phố Thanh Húa chịu tỏc động bởi cỏc dũng sụng Chu, sụng Mó; thành phố Vinh chịu sự tỏc động của hạ lưu sụng Lam.

a. Tỉnh Thanh Húa b. Tỉnh Nghệ An

Dũng chảy kết nối sinh thỏi Vị trớ thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)