6. Đúng gúp mới
1.2 Tổng quan cấu trỳc khụng gian ven đụ, đụ thị sinh thỏi
1.2.2 Tổng quan lý thuyết về đụ thị sinh thỏi
1.2.2.1 Lịch sử phỏt triển đụ thị sinh thỏi
Cuộc cỏch mạng cụng nghiệp làm thay đổi hoàn toàn về quy hoạch khụng gian đụ thị thời cận đại. Tại Chõu Âu, cỏc đụ thị lớn đó hỡnh thành đẩy mạnh quỏ trỡnh mở rộng và đụ thị húa. Sự thay đổi này nới rộng khoảng cỏch khỏc biệt giữa thành phố và nụng thụn, hầu hết cỏc thành phố chỉ “nhận” từ nụng thụn mà khụng “cho” làm mất sự cõn bằng song phương cần thiết[31].
Điều này làm xuất hiện cỏc lý thuyết quy hoạch đụ thị mới nhằm giải quyết cỏc mõu thuẫn về xó hội, mụi trường, hướng tới sự cụng bằng, giải phúng và gắn kết với mụi trường tự nhiờn. Cỏc học thuyết được cho là “lý tưởng” về quy hoạch đụ thị tiờn phong cú thể kể đến Saint Simon, Robert Owen, Charles Fourier… đến thành phố vườn của E. Howard, đụ thị chuỗi, đụ thị phõn tỏn và đụ thị sinh thỏi. Tuy chưa đưa ra lý thuyết về đụ thị sinh thỏi rừ ràng nhưng cỏc học thuyết này đó tạo tiền đề cho sự phỏt triển đụ thị gắn liền với cỏc yếu tố nụng nghiệp, nụng thụn vựng ngoại thành, ngoại thị, vựng ven đụ mang cỏc giỏ trị sinh thỏi, nhõn văn cao.
í tưởng về đụ thị sinh thỏi cú nguồn gốc từ những năm 80 của thế kỷ XX bởi cỏc học giả Đức liờn quan trực tiếp đến trỏch nhiệm đối với hệ sinh thỏi, mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị. Cỏc khỏi niệm đụ thị sinh thỏi đầu tiờn được đề cập đến bao gồm cỏc hoạt động diễn ra trong đụ thị như: vũng trũn năng lượng, nước, chất thải, khớ thải.
phong trào Thành phố sinh thỏi (Ecocity) đầu tiờn, ụng đó thành lập khoa Đụ thị sinh thỏi ở Berkeley, California, Mỹ vào năm 1975 với mục đớch biến đổi Berkeley thành một thành phố sinh thỏi. Nhúm sinh thỏi học đụ thị sau này được chuyển thành một tổ chức phi chớnh phủ gắn trỏch nhiệm mụi trường với phỏt triển đụ thị (Ecocity Builders) thụng qua giỏo dục cộng đồng, tư vấn với cỏc chớnh phủ và cỏc nhà quy hoạch để xõy dựng đụ thị trong sự cõn bằng với thiờn nhiờn. Vào năm 1987 họ đó xuất bản tạp chớ mang tờn “Sinh thỏi học đụ thị” (Urban Ecology).
í tưởng này sau đú được hiện thực húa và lan tỏa trờn toàn thế giới đỏnh dấu bằng Hội nghị “thành phố sinh thỏi” (Eco-city) quốc tế đầu tiờn được tổ chức tại Berkeley vào năm 1990. Hội nghị đó thu hỳt được rất nhiều sự quan tõm của cỏc nhà nghiờn cứu để đưa ra cỏc thảo luận về sinh thỏi, giao thụng, thiết kế đụ thị trong cỏc thành phố hiện đại và truyền thống.
Năm 1992 hội thảo quốc tế của Liờn hiệp quốc về “Thành phố và sự phỏt triển bền vững” diễn ra ở Rio de Janeiro, Brasil. Sau đú, tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế thế giới chớnh thức ban hành một chương trỡnh cú tờn là “Thành phố sinh thỏi” được đỏnh dấu bằng Hội nghị thượng đỉnh của Liờn hiệp quốc năm 1996 và trở thành một trong những diễn đàn quan trọng nhất về phỏt triển bền vững. Cỏc nguyờn tắc đầu tiờn về thành phố sinh thỏi khỏ đơn giản: mọi người cú thể sống, làm việc, mua sắm tại cỏc cửa hàng, vui chơi trong một khoảng cỏch gần nơi họ ở. Lựa chọn giao thụng đầu tiờn phải là đi bộ, xe đạp, phương tiện giao thụng cụng cộng và cuối cựng mới đến xe ụtụ.
Những năm tiếp theo cỏc Hội nghị thượng đỉnh thế giới được tiến hành đều đặn để đưa ra thảo luận cỏc vấn đề về phỏt triển đụ thị bền vững, đối phú với biến đổi khớ hậu toàn cầu. Năm 2000 tổ chức tại Curitiba, Brazil; năm 2002 tổ chức tại Shenzhen, Trung Quốc; năm 2006 tổ chức tại Bangalore, Ấn Độ; năm 2008 tổ chức tại Sanfrancisco, Mỹ; năm 2009 tổ chức tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ; năm 2011 tổ chức tại Montreal, Canada; năm 2013 tổ chức tại Nantes, Phỏp. Năm 2015 được tổ chức tại Abu Dhabi với cỏc nội dung chủ yếu về phỏt triển bền vững, đa dạng sinh học, đụ thị húa và cụng bằng xó hội[94]. Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về thành phố
và hoạt động ở trờn thế giới.
1.2.2.2 Quan điểm về thành phố sinh thỏi của cỏc tổ chức trờn thế giới
Cỏc quốc gia và tổ chức trờn thế giới đó đưa ra cỏc nguyờn tắc và cỏc tiờu chuẩn về đụ thị sinh thỏi, tiờu biểu cú thể kể đến cỏc tổ chức sau:
* Hội nghị tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) năm 1988 đó đề ra 4 nguyờn tắc chớnh để xõy dựng đụ thị sinh thỏi: Xõm phạm ớt nhất đến mụi trường tự nhiờn; đa
dạng húa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức năng đụ thị; giữ cho hệ thống đụ thị khộp kớn và tự cõn bằng trong điều kiện cú thể; phỏt triển dõn số đụ thị và tiềm năng của mụi trường được cõn bằng một cỏch tối ưu.
* Chương trỡnh “Thành phố sinh thỏi 2” (Eco2city) của Ngõn hàng thế giới (WB) với mục tiờu được xõy dựng trờn 4 nguyờn tắc[90]: Hỗ trợ cỏc thành phố ở cỏc nước đang phỏt triển đạt được mục tiờu phỏt triển theo hướng sinh thỏi với một nền kinh tế bền vững dựa vào nội lực và đặc điểm địa phương.
* Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD): Là chương trỡnh thành phố
xanh đỏnh giỏ tập trung vào “tăng trưởng xanh” và chớnh sỏch phỏt triển bền vững cho khu vực đụ thị dựa trờn phõn tớch của nhiều thành phố.
* Viện cuộc sống tương lai quốc tế (International Living Future Institute): đưa
ra tiờu chuẩn cho thiết kế đụ thị bền vững, cấp chứng nhận cho cỏc tũa nhà và khu phố dựa trờn 7 tiờu chớ: giỏ trị thẩm mỹ, năng lượng, cụng bằng, sức khỏe, vật liệu, vị trớ xõy dựng, nước. Trong cỏc tiờu chuẩn này cú đề cập đến giỏ trị bản sắc văn húa trong đụ thị và đặc điểm vựng sinh thỏi tự nhiờn.
* Tiờu chuẩn và hệ thống khung đụ thị sinh thỏi thế giới (IEFS): IEFS đưa ra
15 điều kiện thụng qua bốn yếu tố phạm vi đụ thị để đỏnh giỏ thành phố sinh thỏi.
1.2.2.3 Quan điểm về thành phố sinh thỏi của cỏc nước trờn thế giới
* Đụ thị sinh thỏi ở Phỏp: với mục tiờu xõy dựng đụ thị phỏt triển bền vững,
tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là cụng bằng xó hội. Cỏc tiờu chớ được đưa ra cho cỏc dự ỏn đạt cỏc yếu tố về quản lý tài nguyờn; kinh tế; nhà ở và sự tham gia của người dõn trong thiết kế đụ thị. Đặc biệt cú đề cập tới sự hũa nhập tổng thể của đụ thị và khu vực lõn cận.
sự cõn bằng với thiờn nhiờn.
* Dự ỏn đụ thị sinh thỏi Liờn minh Chõu Âu (EU): bắt đầu từ 2002, bao gồm
30 tổ chức từ 9 nước EU; đại diện cỏc trường đại học, tư vấn chớnh phủ và đại diện cộng đồng. Theo dự ỏn này, nguyờn tắc của thành phố sinh thỏi nhỡn chung cũng phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế về đụ thị sinh thỏi (IES).
* Hệ thống khung đụ thị bền vững ở Đức (German Urban Sustainability Frameworks): đưa ra hệ thống chứng nhận cho cỏc khu phố bao gồm 50 chỉ tiờu thụng qua 6 yếu tố về chất lượng: mụi trường, kinh tế, quy trỡnh xử lý, văn húa – xó hội, vị trớ xõy dựng, khoa học cụng nghệ.
* Chương trỡnh thành phố bền vững ở Trung Quốc (Sustainable City Programmes in China): bao gồm hai chương trỡnh hành động chớnh: Giảm thiểu khớ
thải Carbon trong thành phố và Liờn đoàn về khụng khớ sạch ở Trung Quốc. Để hỗ trợ cỏc địa phương trong việc xõy dựng và thực hiện chiến lược về khụng khớ, hiệu ứng nhà kớnh, giảm thiểu khớ thải thụng qua 16 chỉ tiờu và 53 chỉ số phụ. Trong 16 chỉ tiờu nờu ra cú 7 chỉ số về đỏnh về hiện trạng liờn quan đến chất lượng khụng khớ, mức độ khớ thải, năng lượng và 9 chỉ số về hành động cụ thể tập trung vào hiệu quả của thành phố đặc biệt là vấn đề giao thụng.
Cỏc hội đồng cụng trỡnh xanh ở cỏc nước cũng đúng gúp một phần lớn để đưa đụ thị phỏt triển một cỏch bền vững như:
* Hội đồng Cụng trỡnh xanh ở Úc (Green Building Council of Australia): đề ra
cỏc cụng cụ để đỏnh giỏ và chứng nhận cho cỏc khu vực, cộng đồng bao gồm cỏc chỉ số: thiết kế, kinh tế bền vững, mụi trường, cỏc sỏng kiến kinh nghiệm và chất lượng cuộc sống tốt.
* Hội đồng cụng trỡnh xanh ở Ấn Độ (Indian Green Building Council): đề ra ba giai đoạn để đỏnh giỏ cho sự phỏt triển của một vựng (bao gồm cả khu dõn cư) gồm bốn chỉ số: phỏt triển cộng đồng, mụi trường, kế hoạch sử dụng đất, quản lý nguồn tài nguyờn.
* Hội đồng cụng trỡnh xanh Mỹ (US Green Building Council): đưa ra hệ thống
chứng nhận ở cấp độ khu vực tập trung vào cỏc cụng trỡnh xanh, tăng trưởng thụng minh và đụ thị bao gồm cả cơ sở hạ tầng xanh, giao thụng tớch hợp và chất lượng
cuộc sống.
* Hội đồng Cụng trỡnh xanh Nhật bản (Japan GreenBuild Council): với hệ thống đỏnh giỏ về “xõy dựng mụi trường hiệu quả” cho cỏc quận, thành phố liờn quan đến hiệu quả về kinh tế, mụi trường và xó hội.