6. Đúng gúp mới
2.3 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến CTKG ven đụ cỏc thành phố vựng BTB
2.3.5 Tỏc động của biến đổi khớ hậu
2.3.5.1 Tỏc động của biến đổi khớ hậu và nước biển dõng
Ở Việt Nam, những lĩnh vực và đối tượng được đỏnh giỏ là dễ bị tổn thương do biến đổi khớ hậu (BĐKH) bao gồm: nụng nghiệp và an ninh lương thực, tài nguyờn nước, sức khoẻ, nơi cư trỳ, nhất là vựng ven biển và miền nỳi. Theo kịch bản về biến đổi khớ hậu, nước biển dõng cho Việt Nam (Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, 2012) đỏnh giỏ như sau[47]:
+ Về nhiệt độ: theo kịch bản phỏt thải trung bỡnh đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bỡnh tăng từ 2 ữ 30C trờn phần lớn diện tớch cả nước. Riờng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị cú nhiệt độ trung bỡnh tăng nhanh hơn so với những nơi khỏc.
+ Về lượng mưa: xu thế chung là lượng mưu mựa khụ giảm và mựa mưa tăng. Lượng mưa tăng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Nam Bộ.
+ Về nước biển dõng: theo kịch bản phỏt thải trung bỡnh đến cuối thế kỷ 21 trung bỡnh toàn Việt Nam mực nước biển dõng trong khoảng từ 49 đến 73cm.
Sự thay đổi nhanh về địa hỡnh và khớ hậu khắc nghiệt vựng Bắc Trung Bộ đặt ra cỏc thỏch thức về hệ thống hạ tầng, cỏc ứng phú với biến đổi khớ hậu, nước biển dõng, nhiễm mặn, xúi mũn đất, lũ lụt…
2.3.5.2 Tỏc động vựng ven biển và hạ lưu sụng vựng ven đụ
QL 1A
Đ. Sắt
Đ. Trỏnh
QL 1A
Vựng ven biển cú nguy cơ nhiễm mặn cao, theo đỏnh giỏ tỏc động của BĐKH đến một số hoạt động ven biển Nghệ An, độ nhiễm mặn đo được tại cống Bra Nghi Quang (năm 2005) ở trờn mặt nước là 8‰ và ở dưới đỏy của cống là 30‰; trong khi tiờu chuẩn cho phộp để thỏo lấy nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp phải dưới 1‰[41].
Lưu vực sụng Cả tỏc động ảnh hưởng đến một số vựng trong tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, đặc biệt là về phớa hạ lưu sụng Lam ảnh hưởng đến quy hoạch thành phố Vinh. Từ năm 1960 – 2011 bỡnh quõn 10 năm cú khoảng 2-3 trận lũ lớn, từ năm 2000 đến 2011đó xẩy ra 5 trận lũ lớn, phạm vi lũ lụt lớn xẩy ra ngày càng rộng lớn và nghiờm trọng hơn[41]. Cỏc tớnh toỏn cho thấy diện tớch ngập hiện trạng từ 109.368ha đó tăng lờn 115.331ha (5,45%) chủ yếu tập trung ở cỏc khu vực huyện Hưng Nguyờn của Nghệ An và huyện Đức Thọ của tỉnh Hà Tĩnh. Một số vựng thuộc huyện Hưng Nguyờn độ sõu ngập lụt từ 0,5m đến 1,5m khi cú tỏc động của BĐKH[38].
Khu vực hạ lưu sụng Mó ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch đụ thị thành phố Thanh Húa. Theo nghiờn cứu mụ phỏng bản đồ sử dụng đất (năm 2005), chế độ mưa và tỡnh hỡnh khớ hậu trờn lưu vực sụng Mó (đến năm 2020), nguồn nước chỉ đảm bảo cung cấp cho cỏc hoạt động kinh tế, xó hội từ thỏng V đến thỏng XI. Cỏc thỏng cũn lại nguồn nước khụng đủ đảm bảo với lượng thiếu hụt tới 596 triệu m3[3].
2.3.5.3 Tỏc động giú núng Tõy Nam
Giú Tõy - Nam (cũn gọi là giú “Phơn”) tạo ra nhiệt độ khụ hanh và núng. Nhiệt độ trờn 350C; độ ẩm thấp (từ 30% đến 45%). Hiện tượng này xuất hiện khụng quỏ 10-25 ngày trong năm chủ yếu ở khu vực từ Nghệ An đến Thừa Thiờn Huế. Trong những năm qua, cú thể nhận thấy khớ hậu này càng ngày càng cú xu hướng khụ núng hơn, mựa hố kộo dài hơn và mựa đụng ngắn lại. Giú Lào xuất hiện ở nước ta vào thỏng 4, cao điểm nhất là từ thỏng 5 đến thỏng 8 và muộn nhất là thượng tuần thỏng 9 hàng năm.
Thời tiết giú Tõy khụ núng của miền Trung kộo dài từ Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, qua Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Huế... đến tận Quy Nhơn, Tuy Hũa. Tuy nhiờn vựng chịu ảnh hưởng giú Tõy khụ núng mạnh mẽ là Nghệ An và Hà Tĩnh. Những ngày khụ núng đặc biệt nhiệt độ cú thể vượt quỏ 39- 40oC, độ ẩm dưới 20-25%. Khớ hậu này giống với kiểu khớ hậu núng
khụ sa mạc nhiều hơn. Hỡnh 2.33: Chế độ giú tỏc động đến thành phố Vinh[32]