Đỏnh giỏ tỏc động của vựng ven đụ trong quỏ trỡnh mở rộng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 134 - 136)

6. Đúng gúp mới

3.4 Áp dụng cấu trỳc khụng gian ven đụ thành phố Vinh theo hướng đụ thị

3.4.2 Đỏnh giỏ tỏc động của vựng ven đụ trong quỏ trỡnh mở rộng

3.4.2.1 Xu hướng đụ thị húa và gắn kết cỏc cực trung tõm đụ thị

Đụ thị Vinh mở rộng với cấu trỳc đa cực, trong đú đối cực quan trọng giữa thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ. Chớnh điều này làm cho hướng phỏt triển của đụ thị cú xu thế dịch chuyển về hướng Đụng. Khả năng kết nối của cỏc vựng trung tõm đẩy tốc độ đụ thị húa vựng ven đụ giữa cỏc cực đụ thị này lờn rất nhanh so với cỏc vựng khỏc. Vựng ven đụ phớa Đụng Bắc thành phố Vinh cú khả năng tỏc động đến cả trung tõm thị xó Cửa Lũ.

Như vậy, chức năng cấu trỳc khụng gian ven đụ vựng này cú sự ảnh hưởng bởi đụ thị đa cực. Khả năng kết nối giữa cỏc cực của đụ thị trong quỏ trỡnh đụ thị húa giữa vựng ven đụ và vựng trung tõm tạo ra cỏc yếu tố bất lợi. Đú là sự chuyển húa đụ thị với mật đụ cao sẽ hạn chế vựng sinh thỏi làng xó, ảnh hưởng đến cấu trỳc bền vững của đụ thị. Hỡnh 3.25: Vựng ven đụ tỏc động đến cỏc cực của đụ thị Phạm vi tốc độ húa cao

3.4.2.2 Tỏc động của khụng gian ven đụ

Đối với vựng ven đụ bờn trong hỡnh thành cấu trỳc vành đai cú hướng tỏc động từ vựng trung tõm mở rộng ra phớa bờn ngoài. Hiện tại đõy là vựng nụng thụn xen lẫn đụ thị, tỷ lệ đất nụng nghiệp chiếm trờn 50%. Quỏ trỡnh này làm thay đổi chức năng sử dụng đất, chủ yếu chuyển đổi sang đất đụ thị. Vựng ven đụ bờn trong biến chuyển khụng gian hỡnh thành cỏc khu đụ thị mới, cung cấp một phần lớn khụng gian ở cho cư dõn đụ thị và gúp phần mở rộng vựng trung tõm thành phố. Chớnh yếu tố này xỏc định xu hướng tỏc động từ vựng trung tõm ra phớa bờn ngoài đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi và đụ thị húa. Việc đỏnh giỏ phạm vi tỏc động vựng ven đụ bờn trong để hạn chế sự lan rộng một cỏch tự do, hạn chế cỏc tỏc động xấu nhưng vẫn đảm bảo quy mụ mở rộng của trung tõm thành phố.

Chỳ thớch:

I. Vựng ven đụ bờn trong II. Vựng ven đụ bờn ngoài

Hướng tỏc động mở rộng ra ngoài

Hướng tỏc động vào trung tõm

Tỏc động theo

hướng hai chiều

Hỡnh 3.26: Xu hướng tỏc động của vựng ven đụ

Đối với vựng ven đụ bờn ngoài chủ yếu bao gồm vựng nụng thụn với cấu trỳc khụng gian làng xó, đất lỳa, hoa màu. Đõy là vựng cú tốc độ đụ thị húa thấp hơn, hướng tỏc động và dịch chuyển cú xu hướng từ bờn ngoài vào vựng trung tõm. Xu

I

hướng này tạo ra dũng dịch chuyển lao động vào thành phố, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm và hệ sinh thỏi khụng gian xanh cho đụ thị.

Đõy là vựng khụng gian rộng cú khả năng xột đến phạm vi mở rộng đụ thị trong tương lai, cú khả năng gắn kết cỏc cực của đụ thị. Định hướng phỏt triển theo hướng sinh thỏi với cấu trỳc bền vững tạo ra lừi khụng gian cho đụ thị với nhiều chức năng tổng hợp của đụ thị, nụng thụn và vựng sinh thỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)