Cơ sở tiếp cận vựng ven đụ trong đụ thị sinh thỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 65 - 67)

6. Đúng gúp mới

2.2 Cơ sở lý thuyết

2.2.1 Cơ sở tiếp cận vựng ven đụ trong đụ thị sinh thỏi

2.2.1.1 Vai trũ vựng ven đụ trong hệ thống tiờu chuẩn đụ thị sinh thỏi

Cú thể núi IEFS đó đưa ra cỏc nguyờn tắc, tiờu chuẩn về đụ thị sinh thỏi một cỏch toàn diện trờn nhiều khớa cạnh từ phạm vi cho đến cỏc mục tiờu. Đặc biệt cỏc giỏ trị sinh thỏi tự nhiờn được quan tõm hàng đầu trong đụ thị sinh thỏi. Tiờu chuẩn cũng chỉ ra phạm vi ảnh hưởng của vựng ven đụ bao gồm làng mạc, vựng nụng nghiệp, vựng tự nhiờn trong đụ thị sinh thỏi. Phạm vi đỏnh giỏ được xột từ thành phố sinh thỏi (ecocity) cho đến vựng sinh thỏi (Bio-Region) (Hỡnh 2.1).

Hỡnh 2.1: Phạm vi từ TP sinh thỏi đến mạng lưới sinh thỏi

Đối với đụ thị sinh thỏi cần xột trờn phạm vi lớn hơn trong đú xột đến cỏc hệ

Đụ thị sinh thỏi TP sinh thỏi Vựng Sinh thỏi

Mạng lưới sinh thỏi

1 2 3 4

- Là mụ hỡnh tự duy trỡ đàn hồi cấu trỳc và chức năng của cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn.

- Cỏc nguồn tài nguyờn sử dụng cú thể thay thế hoặc tự phục hồi trong vựng sinh học.

- Bao gồm cỏc TP sinh thỏi, thị trấn và làng mạc và hệ sinh thỏi tự nhiờn.

- Cỏc khụng gian này được nối với nhau bằng hệ thống giao thụng xanh.

- Bao gồm chựm cỏc TP, thị trấn, làng mạc, nụng nghiệp và tự nhiờn.

- Thường được giới hạn bởi dóy nỳi và sụng.

- Là hệ thống đụ thị khu vực rộng lớn hoặc toàn cầu. - Là một quỏ trỡnh thớch nghi với bản địa; thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững toàn cầu theo nguyờn tắc sinh thỏi.

(1) - Giảm ngốo - Phõn bố dõn cư - Sức khỏe cộng đồng

(2) - Nền kinh tế xanh - Giảm thiểu cỏc chi phớ - Giảm sự lệ thuộc bờn ngoài

(3) - Khả năng tiếp cận - Giao thụng tớch hợp - Sử dụng nhiờn liệu sạch

(4) - Chuyển húa năng lượng - Tỏi chế rỏc thải

- Giảm năng lượng sử dụng trong nhà

(5) - Giảm thiểu khớ thải từ cấp độ doanh nghiệp đến tư nhõn - Lựa chọn phương tiện giao thụng - Sức khỏe cộng đồng

(6) – Phõn vựng khu vực tự nhiờn để bảo tồn

- Thỳc đẩy đa dạng sinh học

(7) - Sử dụng và tỏi chế nước - Sử dụng đất đa dạng - Hiệu quả đất nụng nghiệp

(7) – Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa địa phương - Vai trũ của người dõn - Hiệu quả đất nụng nghiệp sinh thỏi tự nhiờn xung quanh, khụng gian làng mạc, ruộng đồng… Đõy là cơ sở lý thuyết để đỏnh giỏ cấu trỳc khụng gian ven đụ đúng gúp một phần lớn trong đụ thị sinh thỏi. Như vậy cú thể hiểu đụ thị sinh thỏi là một hệ thống kết nối tổng thể giữa cỏc thành phố, thị trấn và làng mạc với cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn, hệ sinh thỏi lõn cận theo nguyờn tắc cõn bằng cỏc yếu tố tớch hợp.

IEFS đưa ra 15 điều kiện thụng qua bốn yếu tố phạm vi đụ thị để đỏnh giỏ thành phố sinh thỏi bao gồm: đặc trưng thiết kế đụ thị, điều kiện địa-sinh-lý, hệ sinh thỏi bắt buộc và tớnh chất văn húa xó hội[76] (Hỡnh 2.2).

Hỡnh 2.2: Cỏc điều kiện đỏnh giỏ đụ thị sinh thỏi của IEFS

Trong cỏc tiờu chớ này chỉ rừ cỏc giỏ trị sinh thỏi tự nhiờu đúng một vai trũ quan trọng trong đa dạng và bảo toàn sinh học; đất, khụng khớ, nước sạch; năng lượng sạch và thực phẩm an toàn. Đõy là điều kiện để cỏc thành phố vựng Bắc Trung Bộ cú thể hướng tới đụ thị sinh thỏi dựa trờn cỏc giỏ trị tự nhiờn và cỏc tỏc động tớch cực của vựng ven đụ xung quanh thành phố.

Hỡnh 2.3: Hiệu quả của đụ thị sinh thỏi theo IEFS 2.2.1.2 Tiếp cận đụ thị sinh thỏi theo đặc điểm riờng 2.2.1.2 Tiếp cận đụ thị sinh thỏi theo đặc điểm riờng

Trong tiờu chuẩn đụ thị sinh thỏi của cỏc nước trờn thế giới cũng như của IEFS cú rất nhiều tiờu chớ cho một đụ thị sinh thỏi. Đối với cỏc thành phố vựng Bắc Trung Bộ việc lựa chọn cỏc tiờu chớ để phỏt triển dựa trờn thế mạnh và đặc điểm riờng là hết sức cần thiết trong đú vựng ven đụ cú vai trũ rất quan trọng.

1) Dựa vào đặc điểm tự nhiờn, hệ sinh thỏi tự nhiờn, hệ sinh thỏi nụng thụn ở vựng ven đụ làm yếu tố chủ đạo trong việc cõn bằng, đa dạng sinh học trong đụ thị. Từ đú giảm thiểu được cỏc rủi ro về thiờn tai, cải tạo phục hồi đất đai, nguồn nước, hạn chế cỏc thiờn tai và giảm nhiệt cho đụ thị.

2) Bảo tồn, tăng cường mật độ cõy xanh, mặt nước để giảm nhiệt cho đụ thị, giảm thiểu cỏc hiện tượng đảo nhiệt đụ thị trong tương lai mà cỏc thành phố lớn đang phải đối mặt.

3) Cõn bằng về mặt kinh tế, xó hội đối với vựng ven đụ cỏc thành phố vựng Bắc Trung Bộ, nơi tập trung chủ yếu là vựng nụng nghiệp, nụng thụn, làng nghề truyền thống. Giảm ỏp lực cho vựng trung tõm, tạo nguồn cung về lương thực, thực phẩm tại chỗ cho cư dõn đụ thị.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)