Đặc điểm khụng gian ven đụ thành phố Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 85)

6. Đúng gúp mới

2.3 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến CTKG ven đụ cỏc thành phố vựng BTB

2.3.3 Đặc điểm khụng gian ven đụ thành phố Hà Tĩnh

2.3.3.1 Địa hỡnh, sinh thỏi tự nhiờn

Định hướng phỏt triển mở rộng thành phố Hà Tĩnh tạo khụng gian ven đụ theo dạng vành đai bao xung quanh trung tõm thành phố. Đặc điểm khụng gian bao gồm làng xó, vựng nụng nghiệp, vựng sinh thỏi tự nhiờn tạo ra hỡnh thỏi khụng gian đan xen giữa cỏc yếu tố đụ thị với nụng thụn và vựng tự nhiờn. Khụng gian ven đụ tạo ra sự gắn kết giữa cỏc vựng sinh thỏi tự nhiờn phớa Đụng, phớa Tõy với khụng gian làng xó, nụng thụn ở giữa.

- Vựng ven đụ bờn trong: bao gồm cỏc xó ngoại thị với quy mụ diện tớch 3.171 ha, quy mụ dõn số 27.052. Đõy là vựng cú tỷ lệ đất tự nhiờn, đất nụng thụn chiếm phần lớn, tỷ lệ đất đụ thị rất ớt bao gồm một số dự ỏn quy hoạch xõy dựng khu đụ thị mới.

- Vựng ven đụ bờn ngoài: tạo thành vành đai rộng lớn với diện tớch khoảng hơn 250km2, chủ yếu là vựng nụng nghiệp, nụng thụn.

b) Vựng ven đụ mở rộng đụ thị

Vựng ven đụ mở rộng: bao gồm hệ nỳi thấp trải dài phớa Tõy kết hợp hệ thống ao hồ rộng lớn. Phớa Đụng bao gồm khụng gian ven sụng kộo dài đến vựng ven biển.

Khu vực cảnh quan ven sụng Rào Cỏi: Chạy dài theo chiều dài đụ thị về phớa Đụng. Đõy là khu vực cảnh sinh thỏi quan rừng ngập mặn tự nhiờn kết nối thành phố với dũng sụng. Khu vực cảnh quan ven sụng Cày: chạy dọc về phớa Tõy Bắc của đụ thị là trục khụng gian cõy xanh mặt nước liờn kết cỏc khu ở, gắn với phỏt triển vui chơi giải trớ ven sụng và mụ hỡnh đụ thị sinh thỏi.

Hỡnh 2.25: Hướng phỏt triển mở rộng TP Hà Tĩnh[45]

Khu vực cảnh quan dọc Sụng Cửa Sút gắn với vựng sinh thỏi cửa biển: đõy là vựng mặt nước khỏ rộng lớn nằm ở phớa Bắc của thành phố Hà Tĩnh được kết hợp

Hà Tĩnh tương đối tốt với hệ thống sụng bao xung quanh thành phố. Tỷ lệ đất nụng thụn vựng ven đụ chiếm phần lớn diện tớch. Diện tớch mặt nước và cõy xanh chiếm tỷ lệ tương đối lớn, khoảng 15% đối với khu vực nội thành và khoảng hơn 50% ở vựng ven đụ. Khả năng liờn kết cỏc vựng sinh thỏi thuận lợi về phớa Tõy là hệ nỳi và phớa Đụng là cửa sụng, biển với khoảng cỏch từ trung tõm thành phố 5-10km.

Hỡnh 2.26: Phõn vựng cảnh quan sinh thỏi[45]

Hỡnh 2.27: Kết nối sinh thỏi từ vựng nỳi phớa Tõy sang biển phớa vựng nỳi phớa Tõy sang biển phớa Đụng

Bảng 2.4: Tỷ lệ đất đai vựng ven đụ thành phố Hà Tĩnh

STT

Đơn vị hành chớnh

Dõn số( người) Đất đai (ha)

Tổng dõn số Dõn số Thành Thị Dõn số Nụng thụn Đất tự nhiờn Đất đụ thị Nụng thụn 1 Hiện trạng TP 96.996 69.944 27.052 5.663 2.492 3.171 2 Vựng phụ cận mở rộng 101.873 0 101.873 25.253 0 110.644 Tổng ranh giới 198.869 69.944 128.925 39.916 2.492 113.851 Trung tõm TP Vựng nỳi Biển

2.3.3.2 Đặc điểm kinh tế - xó hội

Hiện trạng dõn số vựng ven đụ bờn trong trong chiếm 30% dõn số toàn thành phố, vựng ven đụ bờn ngoài dõn số khoảng hơn 100 nghỡn người với tỷ lệ 100% dõn số nụng thụn. Tỷ lệ thành phần lao động trong cơ cấu ngành nghề tương đối đồng đều, trong đú lao động trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp cú xu hướng giảm. Tỷ trọng giỏ trị GDP đối với nụng, lõm, ngư nghiệp chỉ chiếm khoảng 5%.

Tỷ lệ dõn số 2013 Tỷ lệ lao động ngành nghề trong TP

Hỡnh 2.28: Tổng hợp dõn số, cơ cấu giỏ tỷ trọng trị sản xuất theo cỏc ngành nghề

Theo tớnh toỏn, tốc độ đụ thị húa tại TP Hà Tĩnh sẽ diễn ra nhanh chúng, tỷ lệ đụ thị húa từ 72% năm 2013 lờn 76% năm 2020, 80% năm 2030 và khoảng 90% năm 2050 dẫn đến việc cần thiết chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Thành phố Hà Tĩnh dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng khu vực ven đụ thành phố hiện nay để tiến tới đạt tiờu chuẩn đụ thị loại II, phự hợp với tốc độ phỏt triển xó hội hiện nay.

Quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị gõy ra nhiều tỏc động đến hệ sinh thỏi tự nhiờn vựng ven đụ. Hệ thống hạ tầng giao thụng làm chia cắt dũng dịch chuyển, kết nối sinh thỏi tự nhiờn vốn cú. Hệ thống cụng trỡnh đụ thị, nhà mỏy thay đổi đất đai vựng nụng nghiệp, nụng thụn làm giảm diện tớch khụng gian mặt nước, cõy xanh, giảm giỏ trị sinh khối tự nhiờn và làm tăng nhiệt độ đụ thị.

Vị trớ cỏc thành phố vựng Bắc Trung Bộ cú sự khỏc biệt so với cỏc vựng trong cả nước. Cỏc thành phố được hỡnh thành theo tuyến - điểm bỏm theo đường quốc lộ 1A hướng Bắc - Nam. So với cỏc vựng trung du, vựng miền nỳi phớa Bắc hay đồng bằng sụng Hồng, vựng Đụng Nam Bộ và vựng đồng bằng sụng Cửu Long cú cấu trỳc đụ thị theo dạng vệ tinh tạo thành cỏc chựm đụ thị. Vựng Tõy Nguyờn và duyờn hải miền Trung hỡnh thành hai chuỗi đụ thị phớa Tõy và phớa Đụng.

Vị trớ cỏc thành phố vựng BTB

Hỡnh 2.29: Hệ thống giao thụng cắt ngang đụ thị vựng Bắc Trung Bộ

Cấu trỳc khụng gian cỏc thành phố vựng Bắc Trung Bộ khi đụ thị chưa hỡnh thành cũng dựa trờn hệ sinh thỏi tự nhiờn vốn cú, con người sinh sống từng vựng theo cấu trỳc làng xó tựy theo đặc điểm của hệ sinh thỏi tự nhiờn. Hệ sinh thỏi này cú tớnh kết nối liờn tục theo hướng chảy của cỏc dũng sụng, theo độ dốc của địa hỡnh và là một cấu trỳc hoàn chỉnh, bền vững. 1 2 3 4 Đ.QL 1A Đ. sắt Sụng Đ. trỏnh 4 1. Trung tõm TP 2. Vựng ven đụ 3. Vựng nỳi 4. Vựng biển

1. Vựng sinh thỏi nỳi thấp; 2,4. Vựng ven đụ; 3. Vựng TT thành phố, 5. Vựng đầm phỏ; 6. Biển

Hỡnh 2.30: Lỏt cắt từ Tõy sang Đụng qua vựng trung tõm

Chớnh đặc điểm địa hỡnh, hạ tầng giao thụng và cỏc yếu tố tạo thị đó chia cắt giữa hai vựng Đụng - Tõy một cỏch rừ rệt. Cỏc dũng chảy và tớnh kết nối sinh thỏi tự nhiờn tại cỏc đụ thị bị chia cắt gõy ra mất cõn bằng trong cấu trỳc sinh thỏi, tạo nờn cỏc hệ lụy về thiờn tai như ngập lụt, hạn hỏn và cỏc hệ quả khỏc.

Hỡnh 2.31: Quốc lộ 1A và đường trỏnh cắt qua thành phố Vinh

Cỏc tuyến giao thụng đường trỏnh tại vựng vựng ven đụ cỏc thành phố được tạo ra nhằm giảm tải ỏp lực giao thụng qua trung tõm thành phố theo hướng Bắc - Nam. Về lõu dài nếu khụng cú cỏc giải phỏp cụ thể, cỏc tuyến giao thụng đường trỏnh này sẽ tiếp tục ngăn chặn tớnh kết nối sinh thỏi, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thỏi đồi nỳi thấp ở vựng ven đụ mở rộng phớa Tõy như thành phố Vinh, thành phố Hà Tĩnh, hay hệ sinh thỏi phớa Đụng đối với thành phố Thanh Húa.

QL 1A Đ. trỏnh Đ. trỏnh QL 1A N. Quyết 1 2 3 4 5 6 Vựng hệ ST bị ngăn cỏch

TP Hà Tĩnh TP Thanh Húa

Hỡnh 2.32: Quốc lộ 1A và đường trỏnh cắt qua thành phố[44],[45]

2.3.5 Tỏc động của biến đổi khớ hậu

2.3.5.1 Tỏc động của biến đổi khớ hậu và nước biển dõng

Ở Việt Nam, những lĩnh vực và đối tượng được đỏnh giỏ là dễ bị tổn thương do biến đổi khớ hậu (BĐKH) bao gồm: nụng nghiệp và an ninh lương thực, tài nguyờn nước, sức khoẻ, nơi cư trỳ, nhất là vựng ven biển và miền nỳi. Theo kịch bản về biến đổi khớ hậu, nước biển dõng cho Việt Nam (Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, 2012) đỏnh giỏ như sau[47]:

+ Về nhiệt độ: theo kịch bản phỏt thải trung bỡnh đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bỡnh tăng từ 2 ữ 30C trờn phần lớn diện tớch cả nước. Riờng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị cú nhiệt độ trung bỡnh tăng nhanh hơn so với những nơi khỏc.

+ Về lượng mưa: xu thế chung là lượng mưu mựa khụ giảm và mựa mưa tăng. Lượng mưa tăng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Nam Bộ.

+ Về nước biển dõng: theo kịch bản phỏt thải trung bỡnh đến cuối thế kỷ 21 trung bỡnh toàn Việt Nam mực nước biển dõng trong khoảng từ 49 đến 73cm.

Sự thay đổi nhanh về địa hỡnh và khớ hậu khắc nghiệt vựng Bắc Trung Bộ đặt ra cỏc thỏch thức về hệ thống hạ tầng, cỏc ứng phú với biến đổi khớ hậu, nước biển dõng, nhiễm mặn, xúi mũn đất, lũ lụt…

2.3.5.2 Tỏc động vựng ven biển và hạ lưu sụng vựng ven đụ

QL 1A

Đ. Sắt

Đ. Trỏnh

QL 1A

Vựng ven biển cú nguy cơ nhiễm mặn cao, theo đỏnh giỏ tỏc động của BĐKH đến một số hoạt động ven biển Nghệ An, độ nhiễm mặn đo được tại cống Bra Nghi Quang (năm 2005) ở trờn mặt nước là 8‰ và ở dưới đỏy của cống là 30‰; trong khi tiờu chuẩn cho phộp để thỏo lấy nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp phải dưới 1‰[41].

Lưu vực sụng Cả tỏc động ảnh hưởng đến một số vựng trong tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, đặc biệt là về phớa hạ lưu sụng Lam ảnh hưởng đến quy hoạch thành phố Vinh. Từ năm 1960 – 2011 bỡnh quõn 10 năm cú khoảng 2-3 trận lũ lớn, từ năm 2000 đến 2011đó xẩy ra 5 trận lũ lớn, phạm vi lũ lụt lớn xẩy ra ngày càng rộng lớn và nghiờm trọng hơn[41]. Cỏc tớnh toỏn cho thấy diện tớch ngập hiện trạng từ 109.368ha đó tăng lờn 115.331ha (5,45%) chủ yếu tập trung ở cỏc khu vực huyện Hưng Nguyờn của Nghệ An và huyện Đức Thọ của tỉnh Hà Tĩnh. Một số vựng thuộc huyện Hưng Nguyờn độ sõu ngập lụt từ 0,5m đến 1,5m khi cú tỏc động của BĐKH[38].

Khu vực hạ lưu sụng Mó ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch đụ thị thành phố Thanh Húa. Theo nghiờn cứu mụ phỏng bản đồ sử dụng đất (năm 2005), chế độ mưa và tỡnh hỡnh khớ hậu trờn lưu vực sụng Mó (đến năm 2020), nguồn nước chỉ đảm bảo cung cấp cho cỏc hoạt động kinh tế, xó hội từ thỏng V đến thỏng XI. Cỏc thỏng cũn lại nguồn nước khụng đủ đảm bảo với lượng thiếu hụt tới 596 triệu m3[3].

2.3.5.3 Tỏc động giú núng Tõy Nam

Giú Tõy - Nam (cũn gọi là giú “Phơn”) tạo ra nhiệt độ khụ hanh và núng. Nhiệt độ trờn 350C; độ ẩm thấp (từ 30% đến 45%). Hiện tượng này xuất hiện khụng quỏ 10-25 ngày trong năm chủ yếu ở khu vực từ Nghệ An đến Thừa Thiờn Huế. Trong những năm qua, cú thể nhận thấy khớ hậu này càng ngày càng cú xu hướng khụ núng hơn, mựa hố kộo dài hơn và mựa đụng ngắn lại. Giú Lào xuất hiện ở nước ta vào thỏng 4, cao điểm nhất là từ thỏng 5 đến thỏng 8 và muộn nhất là thượng tuần thỏng 9 hàng năm.

Thời tiết giú Tõy khụ núng của miền Trung kộo dài từ Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, qua Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Huế... đến tận Quy Nhơn, Tuy Hũa. Tuy nhiờn vựng chịu ảnh hưởng giú Tõy khụ núng mạnh mẽ là Nghệ An và Hà Tĩnh. Những ngày khụ núng đặc biệt nhiệt độ cú thể vượt quỏ 39- 40oC, độ ẩm dưới 20-25%. Khớ hậu này giống với kiểu khớ hậu núng

khụ sa mạc nhiều hơn. Hỡnh 2.33: Chế độ giú tỏc động đến thành phố Vinh[32]

2.4 Đặc điểm cấu trỳc khụng gian ven đụ cỏc thành phố vựng BTB tỏc động đến hướng phỏt triển đụ thị sinh thỏi động đến hướng phỏt triển đụ thị sinh thỏi

2.4.1 Đặc điểm hỡnh thỏi khụng gian ven đụ

Đặc điểm hỡnh thỏi khụng gian ven đụ chịu tỏc động bởi đặc điểm địa hỡnh, cỏc thành phần khụng gian và đặc điểm kết nối giữa vựng ven đụ với vựng trung tõm và hướng tỏc động, phỏt triển của vựng ven đụ.

a) Dạng vành đai b) Dạng tuyến c) Dạng xen kẽ

Chỳ thớch: 1. Khu vực nội thành (phường); 2. Khu vực ven đụ (xó)

3. Khu vực đất dự trữ, mở rộng; 4. Cỏc trung tõm vựng ven đụ

Hỡnh 2.34: Hướng tỏc động khụng gian ven đụ

đụ bờn trong tạo ra mối liờn kết trực tiếp khụng gian ven đụ với vựng nội thành. Hỡnh thức phỏt triển theo tuyến làm giảm ỏp lực và mật độ dõn cư cho vựng trung tõm, tạo điều kiện cho đụ thị cú khả năng mở rộng và tiếp cận với hệ sinh thỏi tự nhiờn tại vựng ven đụ mở rộng.

Thành phố Vinh Thành phố Thanh Húa Thành phố Hà Tĩnh

Chỳ thớch:

Vựng nội thành Vựng ven đụ bờn trong Vựng ven đụ bờn ngoài

Hỡnh 2.35: Đặc điểm cấu trỳc khụng gian ven đụ

Vị trớ khu vực trung tõm thành phố và hướng phỏt triển đụ thị tạo ra cấu trỳc khụng gian ven đụ khỏc nhau. Vựng ven đụ cú thể phỏt triển đồng đều tạo thành vành đai bao xung quanh vựng trung tõm như thành phố Thanh Húa, Hà Tĩnh hay tạo thành vành đai phỏt triển về một hướng như thành phố Vinh. Trong khi vựng ven đụ bờn ngoài cú xu hướng tạo thành vành đai khộp kớn thỡ vựng ven đụ bờn trong cú thể được phỏt triển theo hỡnh thức nằm xen kẽ so với vựng trung tõm.

Thành phố Vinh Thành phố Thanh Húa Thành phố Hà Tĩnh

Chỳ thớch:

Vựng nội thành Vựng ven đụ Vựng ven đụ mở rộng phớa Tõy

Hỡnh 2.36: Đặc điểm cấu trỳc khụng gian vựng ven mở rộng phớa Tõy

Đặc điểm cấu trỳc khụng gian ven đụ mở rộng vựng nỳi thấp phớa Tõy tạo thành vành cung phớa bờn ngoài. Hỡnh thỏi khụng gian vựng này bao gồm nhiều loại

Nỳi Nỳi

hỡnh kết hợp. Hệ nỳi sút tạo thành cỏc điểm ở thành phố Thanh Húa, tạo thành dóy song song theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam ở thành phố Vinh hay hệ nỳi sườn thấp ở thành phố Hà Tĩnh. Tớnh chất kết nối và hướng tỏc động vựng ven phớa Tõy cú xu hướng tập trung vào vựng trung tõm thành phố.

Hệ sinh thỏi hạ lưu sụng kết hợp với vựng ven biển tạo ra cấu trỳc khụng gian ven đụ mở rộng phớa Đụng. Hướng dịch chuyển và kết nối này tạo ra khụng gian đụ thị hai bờn sụng như thành phố Thanh Húa, ven sụng như thành phố Vinh. Hệ sinh thỏi chủ yếu vựng này bao gồm khụng gian mặt nước, hệ sinh thỏi cõy xanh, bói bồi hai bờn sụng, hệ sinh thỏi hạ lưu sụng kết hợp biển. Hướng phỏt triển này tạo ra xu hướng tỏc động từ vựng trung tõm ra vựng ven đụ nhiều hơn.

Thành phố Vinh Thành phố Thanh Húa Thành phố Hà Tĩnh

Chỳ thớch:

Vựng nội thành Sụng, Biển Vựng ven đụ mở rộng phớa Đụng

Hỡnh 2.37: Đặc điểm cấu trỳc khụng gian vựng ven mở rộng phớa Đụng

2.4.2 Đặc điểm cấu trỳc “tế bào sinh thỏi” trong khụng gian làng xó

Khụng gian làng xó ven đụ cú cấu trỳc đảm bảo cỏc yếu tố sinh thỏi bao gồm vựng nụng thụn kết hợp đồng ruộng và cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn phự hợp với đặc điểm địa hỡnh. Phần lớn cấu trỳc khụng gian bố trớ theo tuyến dài hướng Bắc – Nam, ở giữa là khụng gian ở kết hợp cõy xanh, hai bờn tuyến thường là ruộng đồng

(Hỡnh 2.38a). Phớa Tõy khụng gian làng xó được bố trớ theo cụm dựa lưng vào nỳi. Khụng gian được kết hợp bao gồm nỳi, làng xó, ruộng đồng. Hỡnh thức bố trớ theo cụm cũng thường được thấy ở phớa ven biển, khụng gian làng xó ở đõy kết hợp với hệ thống ao hồ nuụi trồng thủy sản và đồng ruộng. Khụng gian làng xó ven sụng được bố trớ dọc dài theo tuyến của dũng sụng bao gồm sụng, bói bồi, làng xó và đồng ruộng (Hỡnh 2.40b).

S. Mó

S. Rào

1. Nhà ở, cõy trồng; 2. Đồng ruộng 1. Nhà ở kết hợp trồng cõy, chăn nuụi 2. Đồi nỳi; 3. Đồng ruộng a) Khụng gian làng xó đặc trưng b) Khụng gian làng xó vựng nỳi

Hỡnh 2.38: Đặc trưng khụng gian làng xó vựng ven đụ

Hỡnh thức phõn bố dõn cư theo làng, xúm, dũng họ cú cỏc khụng gian cụng cộng tạo thành cỏc cụm dõn cư hoạt động tương đối khộp kớn. Ở vựng ven đụ bờn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)