Đặc điểm hỡnh thỏi khụng gian ven đụ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 92 - 94)

6. Đúng gúp mới

2.4 Đặc điểm cấu trỳc khụng gian ven đụ cỏc thành phố vựng BTB tỏc động

2.4.1 Đặc điểm hỡnh thỏi khụng gian ven đụ

Đặc điểm hỡnh thỏi khụng gian ven đụ chịu tỏc động bởi đặc điểm địa hỡnh, cỏc thành phần khụng gian và đặc điểm kết nối giữa vựng ven đụ với vựng trung tõm và hướng tỏc động, phỏt triển của vựng ven đụ.

a) Dạng vành đai b) Dạng tuyến c) Dạng xen kẽ

Chỳ thớch: 1. Khu vực nội thành (phường); 2. Khu vực ven đụ (xó)

3. Khu vực đất dự trữ, mở rộng; 4. Cỏc trung tõm vựng ven đụ

Hỡnh 2.34: Hướng tỏc động khụng gian ven đụ

đụ bờn trong tạo ra mối liờn kết trực tiếp khụng gian ven đụ với vựng nội thành. Hỡnh thức phỏt triển theo tuyến làm giảm ỏp lực và mật độ dõn cư cho vựng trung tõm, tạo điều kiện cho đụ thị cú khả năng mở rộng và tiếp cận với hệ sinh thỏi tự nhiờn tại vựng ven đụ mở rộng.

Thành phố Vinh Thành phố Thanh Húa Thành phố Hà Tĩnh

Chỳ thớch:

Vựng nội thành Vựng ven đụ bờn trong Vựng ven đụ bờn ngoài

Hỡnh 2.35: Đặc điểm cấu trỳc khụng gian ven đụ

Vị trớ khu vực trung tõm thành phố và hướng phỏt triển đụ thị tạo ra cấu trỳc khụng gian ven đụ khỏc nhau. Vựng ven đụ cú thể phỏt triển đồng đều tạo thành vành đai bao xung quanh vựng trung tõm như thành phố Thanh Húa, Hà Tĩnh hay tạo thành vành đai phỏt triển về một hướng như thành phố Vinh. Trong khi vựng ven đụ bờn ngoài cú xu hướng tạo thành vành đai khộp kớn thỡ vựng ven đụ bờn trong cú thể được phỏt triển theo hỡnh thức nằm xen kẽ so với vựng trung tõm.

Thành phố Vinh Thành phố Thanh Húa Thành phố Hà Tĩnh

Chỳ thớch:

Vựng nội thành Vựng ven đụ Vựng ven đụ mở rộng phớa Tõy

Hỡnh 2.36: Đặc điểm cấu trỳc khụng gian vựng ven mở rộng phớa Tõy

Đặc điểm cấu trỳc khụng gian ven đụ mở rộng vựng nỳi thấp phớa Tõy tạo thành vành cung phớa bờn ngoài. Hỡnh thỏi khụng gian vựng này bao gồm nhiều loại

Nỳi Nỳi

hỡnh kết hợp. Hệ nỳi sút tạo thành cỏc điểm ở thành phố Thanh Húa, tạo thành dóy song song theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam ở thành phố Vinh hay hệ nỳi sườn thấp ở thành phố Hà Tĩnh. Tớnh chất kết nối và hướng tỏc động vựng ven phớa Tõy cú xu hướng tập trung vào vựng trung tõm thành phố.

Hệ sinh thỏi hạ lưu sụng kết hợp với vựng ven biển tạo ra cấu trỳc khụng gian ven đụ mở rộng phớa Đụng. Hướng dịch chuyển và kết nối này tạo ra khụng gian đụ thị hai bờn sụng như thành phố Thanh Húa, ven sụng như thành phố Vinh. Hệ sinh thỏi chủ yếu vựng này bao gồm khụng gian mặt nước, hệ sinh thỏi cõy xanh, bói bồi hai bờn sụng, hệ sinh thỏi hạ lưu sụng kết hợp biển. Hướng phỏt triển này tạo ra xu hướng tỏc động từ vựng trung tõm ra vựng ven đụ nhiều hơn.

Thành phố Vinh Thành phố Thanh Húa Thành phố Hà Tĩnh

Chỳ thớch:

Vựng nội thành Sụng, Biển Vựng ven đụ mở rộng phớa Đụng

Hỡnh 2.37: Đặc điểm cấu trỳc khụng gian vựng ven mở rộng phớa Đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc không gian ven đô các thành phố vùng bắc trung bộ theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố vinh (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)