TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BỘ QUỐC PHÒNG 2.1 Khái qt về Học viện chính trị Bộ Quốc phịng
2.3.3. Những nguyên nhân:
* Nguyên nhân khách quan:
Quân số luôn biến động: Học viện khơng chủ động được. Có nhiều nhiệm vụ đột xuất trong năm kế hoạch. Nhu cầu chi tiêu thực tế của Học viện cho nhiệm vụ được giao lớn, thời gian dài, giá cả vật tư hàng hóa tăng và chế độ chính sách có nhiều thay đổi. Nội dung các khoản chi ngân sách chưa được hướng dẫn chi tiết cụ thể.
Hệ thống văn bản pháp lý về quản lý tài chính chưa hồn thành, đồng bộ, nhiều nội dung chi tiết cụ thể chưa có định mức hoặc định mức khơng cịn phù hợp với thực tế nên các đơn vị cịn gặp khó khăn trong q trình quản lý.
- Ngun nhân chủ quan:
Trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế tốn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế trong việc tham mưu cho lãnh đạo đơn vị về cơng tác tài chính. Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ tài chính - kế tốn cịn nhiều bất cập.
Thủ trưởng đơn vị chưa thực sự quan tâm đến quản lý kinh phí chi thường xuyên. Chưa thực hiện việc kiểm tra, giám sát thường xuyên đối với công tác quản lý ngân sách; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong chi tiêu tài chính chưa được tiến hành thường xuyên, chưa xử ký kiên quyết đối với các cá nhân có sai phạm làm ảnh hưởng rất lớn đến quản lý chi và hiệu quả chi thường xuyên, chưa phát hiện kịp thời các nội dung sai phạm
để kịp thời chấn chỉnh.
Hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý thống nhất từ khâu lập dự toán, thẩm định, phân bổ, giao dự toán đến khâu chấp hành dự toán và quyết toán chi NS của Bộ Quốc phịng vẫn cịn nhiều hạn chế, các tính năng của phần mềm chưa đáp ứng được hệ thống hóa tồn ngành dẫn đến khâu quản lý chi NS cịn gặp khó khăn, cịn nhiều cơng đoạn làm thủ cơng nên nhiều nội dung chưa được quản lý, theo dõi đầy đủ, chính xác.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn quản lý Tài chính tại Học viện Chính trị giai đoạn 2019-2021, chương 2 của Luận văn đã làm rõ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế của Học viện và ngành Tài chính Học viện có liên quan đến cơng tác quản lý tài chính ở đơn vị. Đồng thời, Luận văn đã tập trung khảo sát, phân tích số liệu, tài liệu, làm rõ thực trạng quản lý tài chính ở Học viện trên các khâu chủ yếu như cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp quản lý Tài chính, quản lý cơng tác lập dự tốn, cấp phát, chi tiêu, thanh quyết tốn các loại kinh phí được NSNN cấp, giao; cơng tác kể tốn; kiểm tra tài chính, kiểm tốn.
Từ đó Luận văn đã đưa ra những đánh giá về cơng tác quản lý tài chính ở Học viện: chỉ rõ những kết quả đạt được, những tồn tại, thiếu sót và nguyên nhân của sự tồn tại hạn chế.
Cùng với những luận cứ khoa học ở chương 1, những kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính ở chương 2 là cơ sở để Luận văn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài chính ở Học viện Chính trị trong thời gian tới, được trình bày ở nội dung chương tiếp theo.
CHƯƠNG 3