GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BỘ QUỐC PHỊNG
3.2.2. Tăng cường kiểm tra, thanh tra tài chính và kiểm sốt ch
- Cơ sở đề xuất giải pháp: Mặc dù NSQP là khoản chi NS có độ mật cao, KBNN khơng kiểm sốt chi về chế độ, tiêu chuẩn chứng từ hóa đơn có liên quan. Song điều đó đặt ra yêu cầu quan trọng đối với cơ quan tài chính đơn vị phải tổ chức quản lý chặt chẽ, đúng chính sách, chế độ, định mức, đối tượng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, hợp lệ của các khoản chi.
- Mục tiêu: Khi tiến hành hoạt động kiểm soát chi trong đơn vị, phải quán triệt và đáp ứng những nội dung yêu cầu cơ bản sau:
+ Phát hiện đúng, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những vi phạm nguyên tắc, kỷ luật tài chính trong chi tiêu sử dụng NS;
+ Hoạt động kiểm sốt chi NS khơng gây ách tắc trong quá trình chấp hành, QTNS của các cơ quan, đơn vị;
+ Hoạt động kiểm soát chi NS phải được chú trọng cả trước, trong và sau khi cấp phát, thanh toán.
- Nội dung giải pháp Để thực hiện tốt yêu cầu trên, cần có những biện pháp cụ thể sau:
+ Kiểm sốt chi trước khi cấp phát, thanh toán:
Tiến hành kiểm tra xem khoản chi đó có đúng dự tốn được phê duyệt khơng. Khi cần thiết có thể kiểm tra lại dự toán, đối với những khoản chi mua sắm tài sản, trang bị…, việc kiểm tra dự tốn có thể phát hiện những sai sót trong tính tốn, lập dự tốn;
Cần cập nhật những nội dung mới của các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành, những quy định của pháp luật về đấu thầu mua sắm tài sản;
+ Kiểm soát trong chi tiêu, sử dụng kinh phí;
Việc thực hiện kế hoạch, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi; Giá cả và tính cung ứng, bảo quản, bảo dưỡng, sữa chữa TTB;
Kiểm soát chi về nguyên tắc chi mua sắm hàng hóa, phải bảo đảm đúng quy chế của BQP về mua sắm hàng hóa cho quốc phịng. Đồng thời kiểm sốt nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời các vi phạm về trình tự, phương thức mua sắm quy định cho từng nguồn hàng. Các quan hệ hợp đồng, đấu thầu…tiến hành kiểm soát cả về số lượng, cơ cấu, chủng loại, chất lượng và giá cả của hàng hóa mua sắm;
Kiểm sốt các khoản chi đồn ra, đoàn vào, bảo quản, sửa chữa nhỏ, … các khoản chi này cần thiết phải đảm bảo đúng nội dung DTNS, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi.
+ Kiểm soát chi trong q trình QTNS: các biện pháp chính cần tập trung là:
Kiểm tra, đối chiếu nội dung, số liệu quyết toán với DTNS được duyệt, xác định số chênh lệch, ngun nhân của trình tự đó…;
Thẩm tra, xác định tính chính xác, trung thực, đầy đủ của số liệu quyết tốn thơng qua việc đối chiếu, so sánh giữa báo cáo quyết toán của cơ quan, đơn vị với các tài liệu liên quan;
Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ đối với một số nội dung chi trọng tâm, điển hình.