Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Học viện chính trị Bộ Quốc phòng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý tài chính tại Học viện chính trị - Bộ Quốc phòng (Trang 86 - 89)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BỘ QUỐC PHỊNG

3.2. Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Học viện chính trị Bộ Quốc phòng

Bộ Quốc phòng

3.2.1.Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan tài chính và các ngành nghiệp vụ; nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm trong QLTC

Hệ thống bảo đảm và quản lý tài chính quân đội được xây dựng dựa trên cơ sở kết hợp phân cấp theo ngành đảm bảo vật chất theo đơn vị được sử dụng ở từng cấp. Quyền sử dụng tổng hợp các nguồn tài chính trên cơ sở tuân thủ chế độ, chính sách chung của Đảng, Nhà nước, quân đội được tổ chức thực hiện ở từng cấp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và trách nhiệm của từng đơn vị cấp. Vai trò của các ngành bảo đảm vật chất được phát huy nhằm tăng cường, thống nhất trong bảo đảm và quản lý trong phạm vi toàn quân. Sự kết hợp này được thực hiện thông qua các hợp đồng cung ứng giữa các ngành với đơn vị sử dụng.

Quản lý tài chính ở Học viện Chính trị là cơng tác nghiệp vụ tài chính có liên quan trực tiếp đến mọi ngành, mọi cơ quan, đơn vị và cá nhân trong Học viện. Cơ quan tài chính khơng thể độc lập tiến hành quản lý tài chính nếu khơng có sự phối hợp cơng tác với các cơ quan, ngành nghiệp vụ và cá nhân có chi tiêu sử dụng kinh phí, tài chính, tài sản. Chất lượng quản lý tài chính ngồi các yếu tố phụ thuộc về trình độ, năng lực và trách nhiệm của cơ quan Tài chính thì cịn phụ thuộc một phần khơng nhỏ vào phát huy vai trò trách nhiệm và những hiểu biết nhất định của các cơ quan, các ngành, các bộ phận và cá nhân trực tiếp chi tiêu sử dụng tài chính cho thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.

Thực hiện cơng tác quản lý ngân sách nói riêng, quản lý tài chính nói chung ở Học viện trong các năm 2019-2021 cho thấy mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính với ngành nghiệp vụ có thời điểm có nội dung chưa thống nhất, hiệu quả trong giải quyết mối quan hệ chưa cao; một số ngành chưa nắm vững nguyên tắc và thủ tục trong lập, chấp hành, QTNS trong quản lý chi tiêu tài chính, cịn có hiện tượng chi tiêu khơng đúng nội dung, chi tiêu DTNS, sử dụng chứng từ, hóa đơn chưa đúng quy định...

- Mục tiêu giải pháp: Từ những vấn đều nêu trên, nhằm tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan tài chính với các ngành nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm trong quản lý tài chính ở Học viện là rất cần thiết.

- Nội dung giải pháp: Để thực hiện biên pháp cần phải giải quyết tốt các nội dung sau:

+ Nhận thức đúng đắn, nắm vững nội dung, tính chất mối quan hệ giữa cơ quan tài chính với các ngành nghiệp vụ. Đây là mối quan hệ hợp đồng công tác và kiểm tra hướng dẫn chỉ đạo về nghiệp vụ tài chính. Trong mối quan hệ này cơ quan tài chính thường phải thực hiện những công việc chủ yếu như hướng dẫn lập DTNS năm, kế hoạch chi tiêu quý và thông báo phân bổ chỉ tiêu DTNS, cấp phát tài chính, thực hiện chế độ thanh tốn, quyết tốn tài chính; tiến hành cơng tác kiểm tra tài chính, kiểm sốt chi, tham gia kiểm kê kho vật chất các ngành, chỉ đạo, hướng dẫn các nội dung về chế độ và nghiệp vụ tài chính, liên thẩm quân số, tham gia ký hợp đồng kinh tế, thanh lý tài sản. + Căn cứ vào nhiệm vụ thực tế của Học viện hằng năm, Ban Tài chính và các ngành nghiệp vụ nghiên cứu, tính tốn nhu cầu chi bao gồm cả tiền và hiện vật nhận của các ngành nghiệp vụ cấp trên quy ra tiền để lập DTNS phù hợp, phân bổ chi tiêu mua sắm vật tư hàng hóa, tổ chức cấp phát bảo đảm cho đơn vị thực hiện nhiệm vụ. Thường xuyên phân phối, kiểm tra, kiểm kê, đnahs giá tình hình đảm bảo, quản lý sử dụng tài sản của các đơn vị, ngành, các bộ phận.

+ Ban Tài chính cần nắm vững nguyên tắc, kỷ luật tài chính, vững vàng về chun mơn nghiệp vụ tài chính, nắm vứng các hướng dẫn về công tác chun mơn nghiệp vụ của ngành. Q trình giải quyết cơng việc phải mềm dẻo, linh hoạt nhưng kiên quyết, đồn kết, tơn trọng lẫn nhau, khơng cho mượn cương vị cơng tác của mình để gây khó khăn với các ngành, trục lợi cho bản thân, gây mất đồn kết giữa Ban Tài chính với các phịng liên quan.

+ Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan tài chính và các ngành nghiệp vụ trong quản lý tài chính ở Học viện cần phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất và mục tiêu, nhiệm vụ đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của

Thường vụ Đảng ủy Học viện, lấy việc hồn thành nhiệm vụ chính trị làm nhiệm vụ trung tâm. Toàn bộ các cơ quan trong Học viện phối hợp nhịp nhàng với Ban Tài chính để chấp hành tốt quy định về cơng tác tài chính.

Thơng qua các văn bản quy định, chỉ thị, mệnh lệnh... của người chỉ huy, tổ chức các lớp học cho các đối tượng. các hình thức, biện pháp tuyên truyền để phổ biến các chế độ, thể lệ về tài chính quân đội, các kiến thức về quản lý ngân sách, quản lý tài chính, kỷ luật tài chính cho tất cả các ngành, cơ quan đơn vị để các bộ phận, cá nhân liên quan có nhận thức đúng về cơng tác quản lý tài chính, trên cơ sở đó tự giác thực hiện và nêu cao tinh thần trách nhiệm, làm chủ tập thể, tích cực tham gia có hiệu quả và cơng tác quản lý tài chính ở đon vị trên cương vị chức trách của mỗi người.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý tài chính tại Học viện chính trị - Bộ Quốc phòng (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w