Tăng cường quản lý tài chính hoạt động có thu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý tài chính tại Học viện chính trị - Bộ Quốc phòng (Trang 98 - 99)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BỘ QUỐC PHỊNG

3.2.5. Tăng cường quản lý tài chính hoạt động có thu

Cơ sở đề xuất giải pháp: Trong giai đoạn 2019-2021, cơng tác quản lý hoạt động có thu ở Học viện cơ bản là chặt chẽ, tồn diện. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại bất cập.

Mục tiêu giải pháp: Tăng cường quản lý chặt chẽ hoạt động có thu nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động này làm cơ sở để tạo phúc lợi cho các đối tượng cán bộ, chiến sĩ trong Học viện, chống thất thốt lãng phí trong hoạt động có thu

Nội dung giải pháp: Để các hoạt động có thu đạt hiệu quả cao thực hiện đúng quy định cần có những giải pháp cụ thể:

- Xây dựng cơ chế quản lý tài chính hoạt động có thu tách bạch với cơ chế quản lý tài chính ngân sách ở Học viện nhằm làm minh bạch hóa q trình quản lý nguồn lực tài chính. Điều này khẳng định tính riêng biệt về cơ chế nhưng không riêng biệt về nhân sự, cơ cấu biên chế tổ chức. Đồng thời tách bạch cơ chế nhằm đảm bảo cho việc áp dụng các hình thức và biện pháp phù hợp nhất với hoạt động có thu trong cấp phát, chi tiêu, sử dụng các nguồn vốn của hoạt động có thu.

- Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của quản lý tài chính đối với hoạt động có thu. Việc xây dựng cơ chế tự chủ phải luôn gắn với tự chịu trách nhiệm. Được giao quyền tự chủ đến đâu phải gắn với trách nhiệm cá nhân đến đó. Tránh tình trạng chỉ giao quyền mà khơng giao trách nhiệm hoặc ngược lại. Việc tách bạch về hoạt động nhằm xác định về nhiệm vụ, chức

năng và thẩm quyền, theo đó tùy thuộc vào mỗi vị trí, mỗi nhiệm vụ quản lý tài chính hoạt động có thu sẽ có mức độ độc lập nhất định về hành vu, áp dụng biện pháp và trách nhiệm cá nhân trong phạm vi hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý tài chính tại Học viện chính trị - Bộ Quốc phòng (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w