Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC
3.2. Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vật tư tại Công ty Điện lực
3.2.3. Ứng dụng mơ hình WILSON về dự trữ vật tư để hồn thiện cơng tác
vật tư
* Lý do đề ra giải pháp
Vì trong ngành điện nói chung và Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi nói riêng thì các loại vật tư sử dụng rất phong phú và đa dạng đồng thời quá trình sử dụng các vật tư cũng rất khác nhau chính vì vậy mà q trình mua sắm vật tư phụ thuộc rất nhiều vào tình hình sử dụng vật tư của Cơng ty. Trong chương 2 đã phân tích thời gian qua Công ty Điện lực Quảng Ngãi sử dụng 2 phương pháp mua sắm vật tư cho tất cả các loại vật tư đó là 2 phương pháp Điểm đặt hàng, Định kỳ. Quá trình mua sắm như vậy sẽ gây ra cho bộ phận kế hoạch những khó khăn nhất định và chi phí cho mỗi lần mua sắm rất cao.
* Phương thức tiến hành
Áp dung mơ hình Wilson trong cơng tác mua sắm dự trữ vật tư. Để ứng dụng mơ hình này đạt kế quả tốt thì chi phí cho q trình dự trữ vật tư càng nhỏ càng tốt. Nhưng số lượng mỗi lần mua, dự trữ phải đủ để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng.
- Cách xác định lượng vật tư sử dụng của giải pháp.
Theo quy định của Bộ Công Thương và EVNCPC, chi phí bảo quản cho lượng vật tư chiếm khoảng 10-12% tổng giá trị dự trữ.
Theo số liêu thống kê của Công ty Điện lực Quảng Ngãi, năm 2017, tổng giá trị dự trữ vật tư của Cơng ty là 26.646.000.000 đồng. Vậy chi phí cho việc bảo quản là 2.664.600.000 đồng.
Nếu đặt:
D: Số lượng vật tư hàng hóa nhu cầu trong năm.
Q: Số lượng một lần đặt hàng một lần mua sắm vật tư. D/Q : Số đơn đặt hàng trong năm.
Q*: Số lượng một lần đặt hàng tối ưu R: R: Điểm đặt hàng.
L: Chi phí cho một lần đặt hàng hay đưa vào sản xuất. Chi phí này khơng phụ thuộc vào số lượng một lần đặt hàng. Tổng chi phí đặt hàng một năm là:
∑ TCmua hàng = DI x Ci
D là nhu cầu về sản phẩm/ 1 chu kỳ sản xuất (sản phẩm) C là giá 1 đơn vị sản phẩm. * Tổng chi phí đặt hàng trong một lần: ∑ TC đặt hàng = LxN Q: Là số lượng sản phẩm/1 lần đặt hàng . N: Là số lần đặt hàng/1 chu kỳ sản xuất. N = D Q L: Là chi phí đặt hàng trong một lần.
* Tổng chi phí bảo quản cho một đơn vị sản phẩm:
∑ TCbảo quản= 1 k x ∑Qi x Ci = 1 k ∑Di x Ci
2 2 N
=> Tổng chi phí dự trữ là:
∑ TC= ∑Di x Ci+ NL = 1 k ∑Di x Ci min 2 N
Theo bảng số liệu tình hình sử dụng một số vật tư cho sửa chữa lớn của Công ty Điện lực Quảng Ngãi tôi thấy rằng số lượng công tơ 1 pha sử dụng trong năm 2017 là 756 cái và được phân bổ trong 4 quý. Lượng công tơ 1 pha này Công ty Điện lực Quảng Ngãi mua của hãng EMIC nên khơng có giảm giá vậy nếu sử dụng mơ hình Wilson cho việc mua sắm dự trữ cơng tơ 1 pha thì:
Giả sử ứng dụng mơ hình Wilson:
- Hệ số bảo quản cho công tơ 1 pha là: k = 2% - Chi phí cho một lần đặt hàng là: L = 6.200 đồng. - Giá mua một đơn vị vật tư: C = 94.000đ
- Nhu cầu về một loại vật tư: D = 756 cái
- Số lượng cơng tơ 1 pha đặt hàng bình qn 1 lần: Q = 63 cái. - Lượng công tơ tối ưu cho một lần đặt hàng là:
Q* = = -> Chi phí đặt hàng N* = D Q* = 756/385 = 21 cái
Suy ra, chi phí đặt hàng Cđh
= L x N* = 6.200 x 21= 130.200 đồng. Chi phí bảo quản vật tư mua về
Cbq = C x k x Q*/2 = 94.000 x 2% x (385/2 ) = 361.900 đồng. Tổng chi phí dự trữ = 361.900 +130.200 = 492.100 đồng. Giả sử phương pháp đặt hàng thường xuyên
- Chi phí đặt hàng cơng tơ 1 pha
Cđh = L x N = 2 x 6200 = 74.400 đồng. - Chi phí bảo quản
Cbq = C x k x Q = 94.000 x 2% x 756 = 1.400.000 (k<1) Tổng chi phí dự trữ theo phương pháp thường xuyên. Cdt = 1.400.000 + 74.400 = 1.474.400 đồng.
Vậy So sánh giữa 2 phương pháp trên thấy phương pháp định kỳ có tổng chi phí dự trữ lớn hơn phương pháp Wilson là:
C = Cdt2 - Cdt1 = 1.474.400 - 492.100 = 982.300 đồng.
* Kết quả mang lại của giải pháp
Qua phân tích thấy sử dụng phương pháp mơ hình dự trữ Wilson đã giảm được rất nhiều chi phí sử dụng phương pháp thường xuyên. Nên việc ứng dụng mơ hình dự trữ Wilson là thiết thực