Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC
3.2. Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vật tư tại Công ty Điện lực
3.2.5. Hoàn thiện quản lý kho vật tư
* Lý do đề ra giải pháp
Quản lý kho là công việc yêu cầu sự kết hợp của nhiều nghiệp vụ, từ bố trí sắp xếp hàng hóa, vật tư, bảo quản hàng hóa, quản lý xuất nhập tồn kho, cho đến kiểm tra lượng hàng trong kho và tính tốn đưa ra định mức tồn kho hiệu quả. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi cần thực hiện các nội dung của quản lý kho hàng, kho vật tư để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý vật tư:
* Phương thức tiến hành
a. Công tác sắp xếp vật tư.
Việc sắp xếp vật tư đóng một vai trị quan trọng giúp quá trình tìm kiếm, vận chuyển cũng như nhập xuất vật tư trong kho được tiến hành một cách nhanh gọn hơn đồng thời đảm bảo cho hoạt động kiểm soát tra xuất vật tư thuận tiện hơn. Không những vậy, việc sắp xếp vật tư khoa học cũng góp phần vào việc tiết kiệm diện tích kho bãi. Chính vì vậy, cơng việc đầu tiên của một nhân viên quản lý kho chính là học cách sắp xếp bố trí vật tư và lập sơ đồ kho một cách khoa học.
- Thủ kho cần chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm soát việc xếp dỡ cũng như đảm bảo các cơng cụ và cách thức đó khơng làm tổn hại đến hàng hóa, vật tư nguyên liệu.
- Chỉ có thủ kho mới có quyền đưa hàng hóa vào hay chuyển vị trí của chúng trong kho.
- Sắp xếp mặt bằng sạch sẽ, ngăn nắp trước khi nhập vật tư. - Hướng dẫn người xếp hàng để, đặt vật tư đúng vị trí. - Khơng xếp vật tư ở ngồi trời.
- Các khu vực dễ có nước mưa hắt vào khi mưa lớn phải thiết kế các giá (palet) để trưng vật tư.
- Vật tư sau khi xuất xong phải được thu xếp gọn gàng, tạo không gian cho các vật tư khác, loại vật tư nào dư phải để vào khu vực riêng.
Nhân viên kho cần ghi thẻ bài cho tất cả các mẫu mã vật tư và gắn vào nơi để vật tư. Thẻ bài cần có đầy đủ thơng tin như mã vật tư, màu sắc, kích thước vật tư
Thủ kho sẽ là người lập sơ đồ kho. Trong sơ đồ cần thể hiện rõ ràng lối đi cũng như vị trí đặt các kệ vật tư. Các kệ cần được đánh dấu, ghi rõ số kệ.
Thủ kho cần kiểm tra về an tồn chống cháy nổ trong kho. c. Cơng tác thanh lý vật tư.
Các loại vật tư, nguyên liệu còn dư cần thanh lý, kho sẽ tiến hành kiểm tra lại số vật tư đã nhập, xuất và lập báo cáo xuất nhập sau khi nhận được thông tin thanh lý. Đối với các loại vật tư còn dư nhưng chưa yêu cầu thanh lý cần để riêng, chờ ý kiến của bộ phận bán hàng.
Kho cần chủ động liên lạc với bộ phận vật tư để giải phóng lơ vật tư nếu quá thời hạn 1 tháng kể từ ngày nhận được thông tin thanh lý mà chưa nhận được ý kiến bộ phần vật tư
d. Công tác kiểm kê kho.
- Việc kiểm tra, kiểm kê kho định kỳ nhằm xác định số lượng vật tư thực tế trong kho so với sổ sách, hồ sơ vật tư; xác nhận chất lượng của vật tư (nhận biết được những hư hại, hay suy giảm chất lượng của vật tư). Đây cũng là hoạt động quan trọng đảm bảo cho việc luân chuyển liên tục của vật tư, tránh tình trạng hao mịn hay giảm giá trị sử dụng. Đảm bảo sắp xếp và kiểm kê kho là 2 yếu tố đầu tiên trong phương pháp quản lý kho hiệu quả.
- Cần kiểm kê kho vật tư định kỳ nhằm xác nhận, kiểm tra lại số lượng và chất lượng vật tư trong kho. Kết quả kiểm tra kho vật tư cần được ghi lại trong biên bản kiểm kho
- Các vật tư không phù hợp cần được đánh dấu và chờ ý kiến xử lý của Ban Giám đốc.
* Kết quả của giải pháp
Cơng tác quản lý kho chính xác, nhanh gọn và khoa học sẽ hỗ trợ công tác quản lý vật tư một cách hiệu quả.
3.2.6. Hồn thiện cơng tác kiểm sốt vật tư từ kho của Công ty Điện lực đến chân cơng trình đối với các cơng trình đấu thầu
- Lý do đề ra giải pháp
Việc kiểm sốt vật tư cơng trình là một cơng việc rất cần thiết đối với mỗi cơng trình nó bao gồm nhiều cơng việc khác nhau từ lập yêu cầu cung cấp vật tư, theo dõi quá trình cung cấp vật tư, theo dõi tồn kho, lên kế hoạch phân bổ vật tư cho các cơng trình, kiểm kê, điều chỉnh …
- Phương thức tiến hành
- Ứng dụng công nghệ thông tin như phần mềm quản lý vật tư từ kho đến chân cơng trinh để kiểm sốt vật tư.
- Theo dõi khối lượng nhập xuất tồn trong kho thường xuyên sẽ giúp cho người quản lý có thể lập kế hoạch phân bổ vật tư hợp lý đến các cơng trình khác nhau, việc ra quyết định thu mua, cấp phát và điểu chuyển vật tư có thể diễn ra nhanh chóng do tồn bộ dữ liệu về vật tư đã được theo dõi và tổng hợp liên tục lên hệ thống. Nhờ vậy sẽ hạn chế tối đa các tình trạng thừa thiếu vật tư tại các cơng trình góp phần vào việc cấp phát kịp thời vậ tư đáp ứng tiến độ của mỗi cơng trình.
Để thực hiện cơng tác quản lý vật tư hiệu quả, Công ty Điện lực Quảng Ngãi phải tuân thủ quy trình sau: các quá trình liên quan từ lúc xuất phát yêu cầu vật tư đến lúc xuất vật tư từ kho đến cơng trình đều được thực hiện trên một quy trình thống nhất và có sự tương tác giữa các vị trí khác nhau trong cơng ty.
* Kết quả của giải pháp
- Giúp Công ty kiểm soát tốt vật tư theo chuỗi kho của Cơng ty Điện lực đến chân cơng trình đối với các cơng trình đấu thầu.
- Tránh thất thốt vật tư cơng trình đồng thời có thể lập kế hoạch phân bổ vật tư đúng và kịp tiến độ.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với EVNCPC
- Hoàn thiện quy trình quản lý vật tư - thiết bị, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý vật tư tránh gây thất thoát và đạt hiệu quả cao.
- Tăng cường tìm thêm nhiều nhà cung ứng mới trên thị trường để mua được vật tư có chất lượng tốt, giá rẻ hơn nhằm nâng cao giá trị cạnh tranh.
- Tạo điều kiện và cấp kinh phí cho cơng tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ quản lý vật tư, cán bộ vận hành sử dụng các vật tư thiết bị; cần quan tâm hơn nữa đến việc tuyển dụng cán bộ có trình độ chun mơn phù hợp vào bộ phận quản lý vật tư. Ngoài ra, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đối với cán bộ kiểm tra chất lượng vật tư đầu vào.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về công tác mua sắm đấu thầu vật tư - thiết bị và đặc biệt là công tác quản lý và sử dụng.
- Tăng cường kiểm soát vật tư – thiết bị từ kho QNPC đến công trường xây dựng. - Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý thiết bị vật tư. Đồng thời cung cấp tài liệu kỹ thuật mới về vật tư thiết bị trong ngành Điện.
- Cần cho phép dự trữ vật tư – thiết bị hàng quý trong năm tại các Điện lực trực thuộc với số lượng lớn hơn để tránh tình trạng cuối hàng quý các Điện lực phải nhập tồn kho thừa về kho QNPC gây khó khăn cho cán bộ vật tư (trừ thời gian cuối năm).
- Hiện nay phần mềm quản lý đang sử dụng tại Công ty Điện lực Quảng Ngãi và toàn Tổng cơng ty trên chương trình u cầu nhập, xuất vật tư còn lưu trữ quá nhiều giấy tờ, chứng từ vật tư – thiết bị có liên quan.
- Tận dụng triệt để hệ thống kho tại các Điện lực trực thuộc.
- Cần có hệ thống kho bãi rộng hơn, đảm bảo tốt hơn nữa về an tồn, phịng chống cháy nổ để đáp ứng cho vật tư – thiết bị của dự án và vật tư thu hồi.
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi
- Chỉ đạo các sở, ban, ngành có liên quan phối hợp với Công ty Điện lực Quảng Ngãi nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư về lưới điện trung áp và hạ áp theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt.
- Đối với các cơng trình tiếp cận điện năng trong các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề quan tâm, chỉ đạo các sở, ban, ngành có liên quan hỗ trợ, thỏa thuận tuyến, thẩm định hồ sơ thiết kế cơng trình nhanh chóng để Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi kịp đảm bảo tiến độ cấp điện chi khách hàng dùng điện.
- Chỉ đạo đối với các khách hàng sử dụng điện là các khu kính tế, khu cơng nghiệp, các phụ tải lớn có nhu cầu từ 20MW trở lên phải bố trí đất để xây dựng trạm biến áp và hành lang tuyến đường dây 22kV-35kV.
- Đối với các cơng trình lưới điện trung áp, hạ áp dọc đường tỉnh lộ, quốc lộ khi thỏa thuận nằm trong hành lang đường bộ sẽ thỏa thuận ngành Điện sẽ không bỏ vốn di dời trong tương lai khi có mở rộng đường ảnh hưởng đến lưới điện.
- Tiếp tục tạo điều kiện, hỗ trợ Công ty Điện lực Quảng Ngãi trong công tác đầu tư xây dựng các cơng trình điện theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến 2030 và Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035.
- Tăng cường tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về trách nhiệm bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp.
- Ban hành chế tài xử phạt nghiêm khắc hơn nữa đối với các hành vi vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp.
- Bố trí quỹ đất cho các dự án điện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vào quy hoạch sử dụng đất hằng năm và công bố công khai; tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho chủ đầu tư trong cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng theo mục tiêu tiến độ yêu cầu, đặc biệt đối với các cơng trình tại thành phố và các thị trấn, thị tứ trong tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để Công ty triển khai dự án.
Kết luận chƣơng 3
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở Chương 2, trong chương này, luận văn đề ra mục tiêu định hướng phát triển Công ty Điện lực Quảng Ngãi. Đồng thời, luận văn xác định mục tiêu và định hướng quản lý vật tư của Công ty trong thời gian đến. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số gợi ý một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vật tư của Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi như:
- Hồn thiện hệ thống mức tiêu hao vật tư. - Hồn thiện cơng tác mua sắm vật tư.
- Ứng dụng mơ hình WILSON về dự trữ vật tư để hồn thiện cơng tác dự trữ vật tư.
- Nâng cao trình độ quản lý và tạo động lực sử dụng tiết kiệm vật tư.
- Hoàn thiện quản lý kho vật tư.
- Hồn thiện cơng tác kiểm sốt vật tư từ kho của Công ty Điện lực đến chân cơng trình đối với các cơng trình đấu thầu.
Những giải pháp được đưa ra đều dựa trên những luận cứ khoa học xuất phát từ những lý do đề xuất, sau đó tác giả đưa ra phương thức thực hiện và đánh giá kết quả sẽ mang lại của giải pháp đề xuất. Ngoài ra, tác giả kiến nghị một số chính sách đối với Cơng ty chủ quản, Chính quyền địa phương nhằm góp phần hiệu quả cơng tác quản lý vật tư trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Công ty Điện lực Quảng Ngãi là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán phụ thuộc, là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Trung là thành viên của Tập đồn Điện lực Việt Nam. Trong q trình xây dựng và phát triển Cơng ty luôn được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và xã hội.
Từ ngày ra Công ty Điện lực Quảng Ngãi thành lập đến nay trải qua nhiều thời kỳ của đất nước và xã hội doanh nghiệp vẫn luôn giữ vững những danh hiệu, thành quả mà các thế hệ của Công ty đã đạt được. Nó được thể hiện bằng ý chí quyết tâm phấn đấu của mỗi cán bộ và công nhân trong Công ty.
Từ chỗ cơ sở vật chất, hạ tầng của doanh nghiệp còn thấp kém, số lượng cán bộ, công nhân của doanh nghiệp ít, trình độ cịn hạn chế, bằng sự nỗ lực vươn lên ngày nay doanh nghiệp đã trở thành một doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh vực cung ứng điện và đóng góp đáng kể cho sự phát triển của ngành Điện nói riêng, đảm bảo an ninh – quốc phòng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi.
Trong thời kỳ đất nước ngày càng phát triển nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần của người dân ngày càng nâng cao đã buộc các doanh nghiệp phải thúc đẩy phát triển theo nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp. Để đi đến được thành công như ngày hôm nay CBCNV Công ty Điện lực Quảng Ngãi dưới sự lãnh đạo của Tổng công ty Điện lực miền Trung đã rất nỗ lực, cơng sức và trí tuệ của tất cả các thế hệ của CBCNV qua các thời kỳ, luôn đổi mới sáng tạo, áp dụng công nghệ thông tin vào trong sản xuất kinh doanh. Công ty Điện lực Quảng Ngãi đã thay đổi tư duy với phương châm khách hàng là sự phát triển của Công ty, quản lý doanh nghiệp chặt chẽ, linh hoạt theo hệ thống quản lý chất lượng ISO. Công ty Điện lực Quảng Ngãi ln đảm bảo hài hồ lợi ích giữa bên cung cấp điện và khách hàng dung điện. Mặt khác ngồi ra cơng việc sản xuất kinh doanh Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi cịn thực hiện tốt trách nhiệm đối với cộng đồng tại địa phương.
Luận văn thực hiện đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý vật tư tại Công ty Điện lực Quảng Ngãi”. Nội dung cụ thể giải quyết được một số vấn đề sau:
- Nêu được cơ sở lý thuyết và thực tiễn về công tác quản lý vật tư trong các doanh nghiệp nói chung và các cơng ty điện lực nói riêng.
- Phân tích đánh giá được thực trạng công tác quản lý vật tư tại công ty điện lực Quảng Ngãi theo các nội dung đã chỉ rõ trong chương 1.
- Đưa ra được các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vật tư tại Công ty điện lực Quảng Ngãi có điều kiện áp dụng vào thực tế.
Bằng các phương pháp nghiên cứu phù hợp đề tài luận văn để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục tiêu đề ra. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công thương (2016), Quyết định số 4813/QĐ – BCT ngày 08/12/2016 của
Bộ Công thương về việc phê duyệt phát triển điện lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2025, có xét đến năm 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện đến 110kV.
2. Công ty Điện lực Quảng Ngãi (2013-2017), Báo cáo tổng kết hàng năm. 3. Đặng Đình Cung (2002), “Bảy cơng cụ quản lý chất lượng”, NXB Trẻ.
4. Nguyễn Như Phong (2005), “Quản lý vật tư tồn kho”, NXB Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
5. Bùi Ngọc Toàn (2011), “Quản lý vật tư thiết bị trong dự án xây dựng”, NXB Xây Dựng.
6. Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (2014), Quy định quản lý vật tư áp dụng trong EVNNPT ban hành kèm theo Quyết định số 2948/QĐ –EVNNPT ngày 27/12/2014 7. http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-vat-tu-