Doanh thu của Công ty qua các năm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vật tư tại công ty điện lực quảng ngãi (Trang 55)

ĐVT: tỷ đồng Mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dự kiến 2018 I. Ngành Điện đầu tƣ SCTX 3,65 3,5 3,2 4,7 5,3 6,1 SCL 18,7 20 20,3 22,1 26,5 29,4 XDCB 89,2 98,8 113 132,8 141,54 162,83

II. Ngoài ngành điện đầu tƣ

XDCB 17,8 28,1 29,5 47,2 52,4 51,4

Bảng 2.2. Sản lƣợng của Công ty qua các năm ĐVT: triệu kWh STT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 dự kiến 741.542 814,230 862,472 937,197 1.044,000 1.164,959

Nông nghiệp- thủy

sản 18,835 20,573 22,779 23,545 27,162 29,563 Xây dựng công nghiệp 248,713 272,341 288,597 310,115 355,462 391,372 Kinh doanh – Dịch vụ 40,414 43,928 47,732 51,521 57,135 63,492 Ánh sáng sinh hoạt 417,934 461,276 485,272 532,457 581,508 655,974 Khác 15,646 16,112 18,092 19,559 22,733 24,558

(Nguồn: Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi)

Ngồi ra, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Quảng Ngãi được cụ thể hóa qua 03 năm gần nhất để làm cơ sở phân tích tình hình sử dụng vật tư như sau:

* Năm 2013

- Điện thương phẩm thực hiện: 741,5 triệu kWh, đạt 108 % kế hoạch giao. Trong đó: nơng, lâm nghiệp thuỷ sản: 18,835 triệu kWh chiếm 2,54%; Công nghiệp, xây dựng: 248,71 triệu kWh chiếm 33,54%; Kinh doanh - dịch vụ: 40,4 triệu kWh chiếm 5,45%; ánh sáng sinh hoạt: 417,9 triệu kWh chiếm 56,36 %; Các hoạt động khác: 15,66 triệu kWh chiếm 2,1%.

- Tổn thất điện năng: 7,80%, đạt chỉ tiêu giảm 0,75 % so với năm 2012. - Doanh thu tiền điện: 1.314,25 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm 2012.

- Giá bán bình quân: 1.372,05 đồng/kWh, tăng 9,09 đồng/kWh so với năm 2012.

- Tiết kiệm điện được: 17,224 triệu kWh, đạt 115,56 % so với năm 2012, bằng 2,14% điện thương phẩm, tăng 12,53 % so với cùng kỳ.

- Tổng số khách hàng bán điện trực tiếp là: 191.040 khách hàng. * Năm 2014

- Điện thương phẩm thực hiện: 814,230 triệu kWh, đạt 109,8 % kế hoạch giao. Trong đó: nơng, lâm nghiệp thuỷ sản: 20,57 triệu kWh chiếm 2,53%; Công nghiệp, xây dựng: 270,341 triệu kWh chiếm 33,45%; Kinh doanh - dịch vụ: 43,93 triệu kWh chiếm 5,39%; ánh sáng sinh hoạt: 461,276 triệu kWh chiếm 56,65 %; Các hoạt động khác: 16,112 triệu kWh chiếm 1,98%.

- Tổn thất điện năng: 6,10%, đạt chỉ tiêu giảm 1,70 % so với năm 2013. - Doanh thu tiền điện: 1.424,16 tỷ đồng, tăng 8,36% so với năm 2013.

- Giá bán bình quân: 1.536,81 đồng/kWh, tăng 164,76 đồng/kWh so với năm 2013.

- Tiết kiệm điện được: 19,113 triệu kWh, đạt 110,97 % so với năm 2013, bằng 2,37% điện thương phẩm, tăng 10,29 % so với cùng kỳ.

- Tổng số khách hàng bán điện trực tiếp là: 204.200 khách hàng. * Năm 2015

- Điện thương phẩm thực hiện: 862,472 triệu kWh, đạt 106 % kế hoạch giao. Trong đó: nơng, lâm nghiệp thuỷ sản: 22,78 triệu kWh chiếm 2,64%; Công nghiệp, xây dựng: 288,597 triệu kWh chiếm 33,46%; Kinh doanh- dịch vụ: 47,732 triệu kWh chiếm 5,53%; ánh sáng sinh hoạt: 485,27 triệu kWh chiếm 56,27 %; Các hoạt động khác: 18,09 triệu kWh chiếm 2,098%.

- Tổn thất điện năng: 5,60%, đạt chỉ tiêu giảm 0,50 % so với năm 2014. - Doanh thu tiền điện: 1.438,87 tỷ đồng, tăng 1,03% so với năm 2014.

- Giá bán bình quân: 1.584,98 đồng/kWh, tăng 48,17 đồng/kWh so với năm 2014.

- Tiết kiệm điện được: 20,906 triệu kWh, đạt 112,29 % so với năm 2015, bằng 2,097% điện thương phẩm, tăng 11,22 % so với cùng kỳ.

* Năm 2016

- Điện thương phẩm thực hiện: 937,197 triệu kWh, đạt 109,6 % kế hoạch giao. Trong đó: nơng, lâm nghiệp thuỷ sản: 23,54 triệu kWh chiếm 2,21%; Công nghiệp, xây dựng: 310,115 triệu kWh chiếm 33,09%; Kinh doanh- dịch vụ: 51,52 triệu kWh chiếm 5,49%; ánh sáng sinh hoạt: 532,457 triệu kWh chiếm 56,81 %; Các hoạt động khác: 19,559 triệu kWh chiếm 2,087%.

- Tổn thất điện năng: 5,20%, đạt chỉ tiêu giảm 0,4 % so với năm 2015. - Doanh thu tiền điện: 1.550 tỷ đồng, tăng 7,72% so với năm 2015.

- Giá bán bình quân: 1.672,65 đồng/kWh, tăng 87,67 đồng/kWh so với năm 2015.

- Tổng số khách hàng bán điện trực tiếp là: 258.600 khách hàng. * Năm 2017

- Điện thương phẩm thực hiện: 1.044 triệu kWh, tăng 11,4 % kế hoạch giao. Trong đó: nông, lâm nghiệp thuỷ sản: 27,162 triệu kWh chiếm 2,602%; Công nghiệp, xây dựng: 355,462 triệu kWh chiếm 34,05%; Kinh doanh- dịch vụ: 57,135 triệu kWh chiếm 5,47%; ánh sáng sinh hoạt: 581,51 triệu kWh chiếm 55,7 %; Các hoạt động khác: 22,73 triệu kWh chiếm 2,18%.

- Tổn thất điện năng: 4,98%, đạt chỉ tiêu giảm 0,22 % so với năm 2016. - Doanh thu tiền điện: 1.637 tỷ đồng, tăng 5,6% so với năm 2016. - Giá bán bình qn: 1.584,98 đồng/kWh

Qua phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ của Công ty Điện lực Quảng Ngãi thì các chỉ tiêu đã cho thấy sức sản xuất dinh doanh dịch vụ của Công ty là ổn định và rất hiệu quả, năm sau cao hơn năm trước từ 10÷15%.

2.2. Thực trạng công tác quản lý vật tƣ tại Công ty Điện lực Quảng Ngãi

2.2.1. Quản lý định mức tiêu hao vật tư

Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng vật tư là công việc hết sức phức tạp bởi chủng loại vật tư của ngành điện hết sức phong phú và đa dạng, khối lượng công việc cần phải định mức lớn. Việc xây dựng hệ thống định mức có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng hợp lí tiết kiệm vật tư của

Công ty. Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật tư do phịng vật tư của Cơng ty trực tiếp đảm nhận và thực hiện. Công tác xây dựng định mức vật tư của Công ty giúp cho các nhà quản lý kiểm sốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì chi phí định mức là tiêu chuẩn, cơ sở đế đánh giá, góp phần thơng tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định hàng ngày như định giá bán sản phẩm, chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng, phân tích khả năng sinh lời. Bên cạnh đó, việc tiêu dùng vật tư cho sản xuất gắn liền trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng vật tư sao cho tiết kiệm (xem phụ lục 1).

Qua số liệu về định mức vật tư của các năm qua cho thấy kỳ thực hiện tương đối thấp hơn so với kỳ kế hoạch nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Điều này chứng tỏ việc xây dựng định mức vật tư của Công ty Điện lực Quảng Ngãi khá tốt. Tuy nhiên, vẫn có một số định mức cho các loại vật tư chưa chính xác gây tổn thất vật tư. Cụ thể như sau:

- Từ trước năm 2015 xác định chiều dài đường dây khi nghiệm thu tại các cơng trình thì thường lấy áp dụng: Chiều dài dây = chiều dài tuyến (2 khoảng cột) x 1,025 (độ võng) x 1,01 (hao hụt).

- Đối với các cơng trình miền núi các khoảng vượt dài, độ võng dây rất lớn đơn vị thiết kế thường tính thừa dây.

Chính vì vậy, cần phải hồn thiện, cải tiến hơn nữa công tác định mức tiêu hao vật tư để đáp ứng với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh, giá thành của sản phẩm.

Trong quá trình xây dựng định mức vật tư đã có những thuận lợi và khó khăn như sau:

* Thuận lợi

- Dựa trên quy định của EVNCPC về xây dựng định mức vật tư, Công ty Điện lực Quảng Ngãi xây dựng riêng cho từng hạng mục cơng trình của Cơng ty nên rất thuận lợi và hợp lý.

- Công ty đã ứng dụng cơng nghệ trong q trình xây dựng định mức vật tư. - Được sự quan tâm hỗ trợ của Lãnh đạo EVNCPC nên cán bộ phòng Kế

hoạch – Vật tư thường xuyên được bồi dưỡng, tập huấn về những kiến thức chuyên sâu về xây dựng định mức vật tư.

* Khó khăn

- Cán bộ xây dựng định mức vật tư của Công ty Điện lực Quảng Ngãi trẻ, chưa có kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vực xây dựng định mức vật tư. Ngoài ra, cán bộ xây dựng định mức vật tư ít khảo sát thực tế ở cơng trình nên việc lập định mức chưa chính xác.

2.2.2. Quản lý vật tư trong khâu lập kế hoạch và chiến lược

Công tác lập kế hoạch của Công ty Điện lực Quảng Ngãi tương đối chính xác, khoa học, chặt chẽ, đảm bảo đủ và cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất trong năm. Nhờ đó, hoạt động sản xuất của Cơng ty luôn được tiến hành thường xuyên, liên tục, không gián đoạn, ...

Để đạt được kết quả nêu trên, trong thời gian qua, Công ty đã thực hiện đúng quy chế quản trị vật tư của EVNCPC. Thể hiện như sau:

* Cơ sở và điều kiện để lập kế hoạch vật tư hàng năm

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, sửa chữa lớn, đầu tư xây dựng, an toàn và bảo hộ lao động, đầu tư phát triển của đơn vị.

- Định mức hoặc mức tiêu hao vật tư trong vận hành và cho từng hạng mục cơng trình sửa chữa, đầu tư xây dựng.

- Định mức hoặc nhu cầu vật tư dự phịng cho sản xuất (nếu có).

- Dự án đầu tư xây dựng xây dựng cơng trình, thiết kế kỹ thuật hoặc phương án kỹ thuật (đối với SCL tài sản) kèm theo bản tiên lượng vật tư đã được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Yêu cầu tiến độ của công tác sửa chữa lớn và đầu tư xây dựng.

- Cân đối vật tư tồn kho của Đơn vị (kể cả kho các bộ phận do Đơn vị quản lý). - Kế hoạch vốn.

- Các hồ sơ liên quan khác theo quy định của pháp luật, EVN, EVNCPC.

* Lập và trình kế hoạch cung ứng

Hàng năm, căn cứ nhu cầu VTTB của các cơng trình SCL (theo phương án kỹ thuật và danh mục cơng trình ĐTXD, SCL được duyệt), SCTX và số lượng vật tư dự phòng sản xuất còn thiếu so với định mức quy định công ty xây dựng kế hoạch VTTB cần dùng trong năm

b. Đối với vật tư dự phòng theo định mức

Hàng năm, công ty căn cứ khối lượng quản lý vận hành thực tế thời điểm 15/10 trước năm kế hoạch và định mức dự phòng, đối chiếu VTTB còn tồn kho thực tế tại công ty để xây dựng kế hoạch trang bị bổ sung. Nội dung kế hoạch trang bị bổ sung gồm khối lượng điều chuyển giữa các đơn vị trong công ty và khối lượng kiến nghị bổ sung

c. Đối với VTTB cho các dự án đầu tư xây dựng

- Lập danh mục kế hoạch đầu tư cung cấp vật tư thiết bị cho từng dự án theo quy định của EVNCPC.

Trong quá trình lập kế hoạch vật tư, thiết bị gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:

* Thuận lợi:

- Được sự quan tâm sâu sát của ban lãnh đạo công ty - Công ty đã mua phân mềm lập kế hoạch vật tư, thiết bị

- Cán bộ phụ trách lập kế hoạch vật tư có trình độ chun mơn sâu; có kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vực lập kế hoạch

* Khó khăn:

- Đặc thù các cơng trình trong ngành điện sử dụng rất nhiều loại vật tư thiết bị khác nhau chính vì vậy khi lập kế hoạch vật tư thường gặp phải thừa loại này và thiếu loại vật tư mới phát sinh.

- Cùng tên gọi cơng trình nhưng thi cơng ở những địa lý khác nhau thì mức độ tiêu hao vật tư khác nhau dẫn đến lập kế hoạch vật tư thường không chuẩn sát về số lượng.

2.2.3. Quản lý vật tư trong khâu mua vật tư

Công ty Điện lực Quảng Ngãi đã phân loại vật tư thiết bị thành hai nhóm để thực hiện việc mua sắm theo đúng Luật đấu thầu, các văn bản hướng dẫn của Chính phủ, các quy định của EVN và EVNCPC về quản lý vật tư. Bao gồm:

- Gói VTTB nhỏ: Là gói thầu có giá trị khơng q 10 tỷ đồng. - Gói VTTB lớn: Là gói thầu có giá trị từ 10 tỷ đồng trở lên.

* Quá trình mua vật tư thiết bị gói nhỏ của Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi như sau:

- Căn cứ kế hoạch sản xuất, mức giá trị vật tư tồn kho, lượng vật tư tồn kho,

phòng kế hoạch vật tư xác định nhu cầu sử dụng vật tư, lập kế hoạch mua vật tư hàng quý theo mẫu BM01-QT740-01/P2, thời gian lập vào ngày 25 của tháng cuối quý trước. Trường hợp đột xuất thời gian đặt mua có thể là bất kỳ, Phịng kế hoạch lập đề nghị mua vật tư theo BM02-QT740-01/P2 trình giám đốc phê duyệt.

- Giám đốc hoặc người được ủy quyền phê duyệt kế hoạch mua vật tư. - Căn cứ kế hoạch mua vật tư được duyệt, tiến hành soạn thảo thư chào hàng theo mẫu BM03-QT740-01/P2.

- Duyệt thư chào hàng, kế hoạch chào giá và lựa chọn người cung cấp theo mẫu BM 04-QT740-01/P2.

- Gửi thư chào hàng đến các nhà cung ứng theo danh sách được duyệt để đảm bảo nhận được tối thiểu 03 báo giá từ 03 nhà cung ứng khác nhau. Sau khi nhận được báo giá từ các nhà cung ứng, tiến hành họp xét giá và chọn ra nhà cung ứng đạt các yêu cầu (trúng thầu). Biên bản xét giá theo mẫu BM05-QT740-01/P2.

Tất cả các nhà cung cấp đã có quan hệ lâu dài từ trước cho đến thời điểm ban hành quy trình này đều được coi là có đủ năng lực theo yêu cầu của Công ty Điện lực Quảng Ngãi (BM07-QT740-01/P2), do đó khơng phải tiến hành đánh giá ban đầu mà chỉ đưa vào danh sách nhà cung ứng do giám đốc duyệt.

Nếu là nhà cung ứng mới chưa có tên trong danh sách, trình tự đánh giá như sau: + Tiến hành thu nhập thông tin về nhà cung cấp;

+ Tiêu chí chấp nhận: Đáp ứng được các yêu cầu về năng lực cung cấp, giá cả, chất lượng, tiến độ;

+ Phịng kế hoạch vật tư kiểm tra, trình giám đốc phê duyệt phiếu đánh giá nhà cung ứng mới chưa có tên trong danh sách nhà cung ứng theo mẫu: BM 06- QT740-01/P2;

+ Đưa vào danh sách nhà cung cấp; + Thống kê mở sổ theo dõi nhà cung ứng.

- Thực hiện thương thảo hợp đồng với nhà cung ứng, sau khi thống nhất được các điều khoản tiến hành soạn thảo hợp đồng mua sắm vật tư theo mẫu BM08- QT740-01/P2 trình Giám đốc ký duyệt.

- Căn cứ hợp đồng đã được ký kết, tiến hành thực hiện việc mua hàng. Kết quả thực hiện hợp đồng được nhân viên vật tư cấp nhật vào sổ theo dõi nhà cung ứng theo mẫu (BM09-QT740-01/P2).

- Khi có thơng báo giao hàng của nhà cung ứng, thực hiện giao nhận vật tư thiết bị theo quy trình QT755-01/P2.

- Nghiệm thu hàng hóa trước khi nhập kho thực hiện theo quy trình QT755- 01/P2

Trường hợp vật tư không đạt yêu cầu, thông báo cho nhà cung ứng và cùng tìm biện pháp giải quyết.

- Nhập kho theo quy định nhập, bảo quản cấp phát VTTB theo quy trình QT755-01/P2.

* Các trƣờng hợp đặc biệt khác

- Các loại VTTB mua lẻ, công cụ, dụng cụ thơng thường có thời gian sử dụng dưới 1 năm, số lượng ít, tổng giá trị dưới 10 triệu đồng một lần mua cho nhiều chủng loại (văn phịng phẩm, bu lơng, ốc vít...) khơng nhất thiết phải có hợp đồng kinh tế, chỉ cần lấy báo giá từ 3 nhà cung cấp khác nhau (báo giá trực tiếp, bằng fax hoặc qua đường bưu điện) làm cơ sở lựa chọn nhà cung ứng, sao cho VTTB được mua đảm bảo chất lượng, giá cả cạnh tranh và các điều kiện khác (nếu có).

- Trường hợp mua sắm VTTB do nhu cầu cấp bách, sử lý sự cố đột xuất... Giám đốc Cơng ty Điện lực xem xét quyết định hình thức mua sắm phù hợp.

* Quá trình mua vật tư thiết bị gói lớn của Cơng ty Điện lực Quảng Ngãi (giá trị gói thầu từ 10 tỷ đồng đồng trở lên)

- Chào hàng cạnh tranh:

Giá trị gói thầu từ 10 tỷ đồng trở lên đến dưới 20 tỉ đồng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vật tư tại công ty điện lực quảng ngãi (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)