Đối với tổ chức đại diện người lao động

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam (Trang 98 - 106)

3.3. Kiến nghị đối với công tác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao

3.3.3. Đối với tổ chức đại diện người lao động

Tổ chức đại diện NSDLĐ cần nhận thức rõ và phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trị của mình trong bảo vệ NLĐ khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động mua bán, sáp nhập thông qua đổi mới tổ chức, hoạt động, thích ứng với tình hình thế giới đang bước vào giai đoạn chuyển đổi số, các quan hệ lao động truyền thống có sự thay đổi, nhất là sau thời gian thể giới chịu tác động của đại dịch.

Do đặc điểm kinh tế xã hội của Việt Nam, cơng đồn vẫn đang và sẽ là tổ chức lớn mạnh nhất đại diện cho NLĐ với lợi thế là một tổ chức chính trị xã hội có tổ chức hoạt động lâu đời, được xác định vị trí trong Hiến pháp, cơng đồn có nhiều điều kiện để thu hút, tập hợp NLĐ tham gia tổ chức của mình. Cơng đồn Việt Nam cần đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cấp, đảm bảo thông suốt trong bộ máy vận hành theo chiều dọc từ trung ương tới cấp cơ sở và theo chiều ngang giữa các địa phương, vùng kinh tế, khu công nghiệp. Cần lấy tổ chức cơng đồn cơ sở làm địa bàn để phát triển, xác định rõ vị trí của cơng đồn cơ sở là đứng về phía NLĐ trong quan hệ với NSDLĐ, tránh tình trạng cơng đồn chỉ đứng ở vị trí trung gian như bên hịa giải, cầu nối giữa NSDLĐ và NLĐ, khiến cho TLTT thường rơi vào bế tắc khi phía NSDLĐ khơng chấp nhận u cầu của phía NLĐ. Tăng cường chất lượng nguồn lực đội ngũ chun trách cơng tác cơng đồn tại doanh nghiệp thông qua hoạt động tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn thường xuyên về nghiệp vụ cơng đồn.

Nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế phối hợp với tổ chức đại diện NLĐ tại doanh nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ NLĐ phù hợp với tinh thần của BLLĐ năm 2019 và các Công ước lao động quốc tế.

Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với vai trò là thành viên quan trọng của cơ chế ba bên trong quan hệ lao động, cần phối hợp chặt chẽ với Bộ LĐTBXH và tổ chức đại diện NSDLĐ trong triển khai các bản ghi nhớ, hợp tác nhằm tăng cường hiệu quả bảo vệ quyền lợi của NLĐ, đồng thời phát huy vai trò là thành viên của Hội đồng tiền lương quốc gia, Ủy ban quan hệ lao động.

Kết luận Chương 3

Hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ trong hoạt động mua bán, sáp nhập chỉ phát huy tối đa mục đích, lợi ích đối với NLĐ, doanh nghiệp, nền kinh tế khi được thực hiện trong khuôn khổ pháp lý chặt chẽ. Tuy nhiên, với hạn chế của hệ thống pháp luật hiện hành, bất cập trong công tác quản lý, thanh tra, hoạt động của tổ chức đại diện NLĐ chưa phát huy hết hiệu quả đã khiến cho một số quyền và lợi ích của NLĐ bị xâm hại, ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả của hoạt động mua bán, sáp nhập, làm xấu đi môi trường đầu tư kinh doanh. Sự ra đời của BLLĐ năm 2019 với nhiều điểm mới tiến bộ cùng với các quy định của pháp luật kinh tế được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động đầu tư hạn chế tác động tiêu cực tới NLĐ.

Trên cơ sở xác định những định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ trong hoạt động mua bán, sáp nhập, luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và kiến nghị đối với công tác của các tổ chức có thẩm quyền.

KẾT LUẬN

Tốc độ phát triển kinh tế phải đi cùng với tính bền vững mà cốt lõi chính là phát triển con người, lực lượng lao động, sản xuất. Do đó, trong bất kỳ hoạt động đầu tư kinh doanh nào, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ cũng cần được chú trọng và hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cũng không ngoại lệ. Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ trong hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp, có thể rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp chính là bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của NLĐ. Bảo đảm quyền lợi cho NLĐ không chỉ là nghĩa vụ mà còn đem lại lợi ích cho chính doanh nghiệp, khơng những đảm bảo tính hợp pháp của một thương vụ mua bán, sáp nhập mà cịn góp phần vào sự thành cơng của q trình cơ cấu lại hoạt động kinh doanh. Do đó cần thiết nhận biết nội dung pháp luật liên quan về lĩnh vực này.

Thứ hai, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ lao động trong hoạt động mua bán, sáp nhập ngày càng phát triển về số lượng, đa dạng phức tạp hơn về nội dung. Hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp khơng ngừng được hồn thiện, hướng tới bảo vệ toàn diện về vật chất và tinh thần của NLĐ. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, pháp luật hiện hành tại Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chưa theo kịp nhịp biến đổi của đời sống xã hội nên hiệu quả thực thi trên thực tế chưa cao, NSDLĐ có thể lợi dụng những khoảng trống pháp luật này, vi phạm quyền lợi của NLĐ.

Thứ ba, những hạn chế của pháp luật trong bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ các quy định pháp luật, có nguyên nhân từ nhận thức, cơ chế thi hành. Theo đó, đặt ra yêu cầu phải rà sốt, sửa đổi, hồn thiện các quy định pháp luật phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, khơng chỉ bảo vệ NLĐ mà cịn đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ. Trên cơ sở đó, luận văn kiến nghị một số hoạt động đối với công tác bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Văn bản quy phạm pháp luật

1. Hiến pháp năm 2013.

2. Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2018. 3. Luật Cơng đồn năm 2012.

4. Bộ luật lao động năm 2012.

5. Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2018. 6. Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015.

7. Bộ luật lao động năm 2019. 8. Luật Cạnh tranh năm 2019. 9. Luật Doanh nghiệp năm 2020. 10. Luật Đầu tư năm 2020.

11. Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/05/2014 của Chính phủ Quy định việc cơ quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong việc xây dựng chính sách, pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động.

12. Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 4/10/2017 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Lao động, Thương binh và Xã hội.

13. Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐTP ngày 15/8/2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng Điều 214 về tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, Điều 215 về tội gian lận bảo hiểm y tế và Điều 216 về tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động của bộ luật hình sự.

14. Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động.

15. Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 26/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ Về việc thành lập Hội đồng tiền lương quốc gia.

16. Quyết định số 4903/QĐ-UBND ngày 18/11/2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Phê duyệt đề án “Rà sốt, sắp xếp đội ngũ hịa giải viên lao động, trọng tài viên lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

17. Nghị định số 12/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

18. Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ Ban hành Chương trình quốc gia về an tồn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021 – 2025.

Sách, giáo trình, luận văn, luận án và các văn bản có liên quan

19. Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp, cạnh tranh

và quản lý nhân sự trong quá trình mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Trường, Trường đại học Luật

Hà Nội, Hà Nội, 2018.

20. Nguyễn Chí Cơng, Đề án xử lý vi phạm trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội, Bảo

hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp – Thực trạng và giải pháp, Tòa án nhân dân

tối cao, Hà Nội, 2019.

21. Trần Nguyên Cường, Bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện hành, Luận

án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 2016.

22. Đoàn Thị Phương Diệp, Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người lao

động theo quy định của Bộ luật lao động năm 2019, Tạp chí Nghiên cứu lập

pháp, số 11, tháng 6/2020, tr 53-58.

23. Hoàng Thị Thùy Dương, Sự gắn kết về tình cảm với tổ chức tại các doanh

nghiệp sau sáp nhập và mua lại ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc

tế, số 133/2020, tr. 84-99.

24. Đào Mộng Điệp, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bảo vệ quyền

lợi người lao động, Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, số 46/2021, tr. 14-25.

25. Michael E. S. Frankel, Mua lại & sáp nhập căn bản, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2009.

26. William J.Gole, Paul J.Hilger, Thẩm Định Chi Tiết Due Diligence, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, tr. 24.

27. Bùi Thị Thu Hà, Nghiên cứu đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại các

doanh nghiệp may ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học

Thương mại, Hà Nội, 2021.

28. Trịnh Thị Phan Lan, Nguyễn Thùy Linh (2010), M&A và tác động của yếu tố

văn hóa, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, số 26/2010, tr. 256-261.

29. Trần Thị Thúy Lâm, Đỗ Thị Dung, Bình luận những điểm mới của Bộ luật

Lao động năm 2019, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2021.

30. Mai Đăng Lưu, Bảo vệ quyền lợi NLĐ trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 12/2021.

31. Scott Moeller, Chris Brady, Mua lại & sáp nhập thông minh, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2009, tr. 163-207.

32. Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình pháp luật cạnh tranh, Trường đại học Ngoại thương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013.

33. Lưu Bình Nhưỡng, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2018.

34. Phạm Minh Sơn, Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại ở

Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà

Nội 2016.

35. Lê Danh Vĩnh, Giáo trình Luật cạnh tranh, Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, 2010.

36. Đại hội đồng Liên hợp quốc, Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, 1948. 37. ILO, Cơng ước số 122 về chính sách việc làm, 1964.

38. Liên hợp quốc, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966.

39. Tổ thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, Báo cáo nghiên cứu nghiên

cứu về pháp luật điều chỉnh sáp nhập và mua lại doanh nghiệp tại Việt Nam,

Dự án Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP), Hà Nội, 2009.

40.KPMG, Báo cáo triển khai M&A tại Việt Nam, Những thách thức và giải pháp

– Góc nhìn Người trong cuộc, 2018.

41. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2021, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2021.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

42. Alexander Roberts, William Wallace, Peter Moles, Mergers and Acquisitions, Pearson Education, Harlow, 2003.

43. Australian Corporations Act 2001.

44. Company Law of the People's Republic of China 1993, 2018 Revision. 45. Council Regulation (EC) No 139/2004 of 20 January 2004 on the control of

concentrations between undertakings (the EC Merger Regulation).

46. David Macdonald, Caroline Vardenabeele, Glossary of Industrial Relations and Related Terms, ILO, Bangkok, Thailand, 1996.

47. David L.Scott, Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for

Today’s Investor, Houghton Mifflin Company, Boston New York, 2003, third

edition.

48. Jens Kirchner, Sascha Morgenroth, Tim Marshall, Transfer of Business and

Acquired Employee Rights, Springer Berlin, Heidelberg, 2016.

49. Juan Somavia, Report of the Director-General: Decent Work, 87th Session, Geneva, 1999.

50. Korean Labor Standards Act 2012.

51. Metropolitan Edison Co. v. Commissioner, 98 F.2d 807 (3d Cir. 1938).

52. Murphy, Admr. v. Niehus, 50 Ohio App. 299, 198 N.E. 197 (Ohio Ct. App. 1935).

53. Tindara Addabbo, Edoardo Ales, Ylenia Curzi, Tommaso Fabbri, Olga Rymkevich, Iacopo Senatori, The Collective Dimensions of Employment

Relations, Palgrave Macmillan Cham, 2021.

54. Ralf Bebenroth, Roman Bartnik, Case 4: Japanese Cross Border M&A and

German Target Employee Alienation Issues, In: Malik, A. (eds) Strategic

Human Resource Management and Employment Relations, Springer Texts in Business and Economics, Springer Singapore, 2018.

55. Singapore Tripartite Advisory on Managing Workplace Harassment 2015. 56. The United States National Labor Relations Act 1935.

58. The United Kingdom Management of Health and Safety at Work Regulations 1999.

TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

59. Adam Hayes (2022), What Are Mergers and Acquisitions (M&A)?,

https://www.investopedia.com/terms/m/mergersandacquisitions.asp, truy cập

7/5/2022.

60. ADP (2022), People at Work 2022: A Global Workforce View,

https://www.adpri.org/wp-

content/uploads/2022/04/PaW_Global_2022_GLB_US-310322_MA.pdf, truy cập 8/6/2022.

61. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2021), Cần phân rõ từng loại nợ BHXH để có giải pháp phù hợp, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-he-

thong- bao-hiem-xa-hoi.aspx?ItemID=16873, truy cập 8/6/2022.

62. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2021), Thanh tra Bộ tổng kết công tác

năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022,

http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=230038, truy cập 8/6/2022.

63. Cục cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng (2021), Báo cáo Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh giai đoạn 7/2019 – 7/2021,

http://www.vcca.gov.vn/default.aspx?page=document&category_id=fbbfe77

8-8b8d-451b-bcc4-a95e3cf603a6&current_id=976301fd-7580-4761-8e5c- 26806bed0647, truy cập 8/6/2022.

64. ILO (2017), Chương trình khung hợp tác “Việc làm bền vững” giai đoạn

2017-2021, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-

bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_630362.pdf, truy cập 1/6/2022.

65. Kiểm toán nhà nước (2020), Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2020, https://hoatdongkiemtoan.sav.gov.vn/Pages/ket-qua-kiem-toan.aspx, truy cập 8/6/2022.

66. Masan Consumer (2021), Báo cáo thường niên, https://masanfood-cms- production.s3-ap-southeast-

1.amazonaws.com/medialibrary/fe1/fe1793aa0294e1db9b2925ba4180bdd2/c ad785be096886979c47342cd2817061.pdf, truy cập 1/6/2022.

67. Hoàng Phương (2020), Tài chính cơng đồn đang được sử dụng thế nào?, https://vnexpress.net/tai-chinh-cong-doan-dang-duoc-su-dung-the-nao-

4173402.html, truy cập 8/6/2022.

68. SHB (2012) , Quyết định miễn nhiệm chức vụ Phó tổng giám đốc SHB đối

với Bùi Thị Mai, https://www.shb.com.vn/wp-

content/uploads/2016/02/QD- 711-HDQT_1.pdf, truy cập 1/6/2022.

69. Tập đồn Hịa Phát (2020), Báo cáo thường niên,

https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2021/04/bctn-2020-online.pdf, truy cập 1/6/20222.

70. Tổng cục thống kê (2021), Các báo cáo phân tích và dự báo thống kê năm

2021, https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2022/05/Bao-cao-

PTDBTK-nam-2021.pdf, truy cập 8/6/2022.

71. Tổng cục thống kê (2021), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021 và chỉ số phát triển con người Việt Nam 2016-2020,

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/thong-cao-bao-

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w