MẪU THU THẬP SỐ LIỆU

Một phần của tài liệu Luận án ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ THEO PHƯƠNG PHÁP OZAKI QUA ĐƯỜNG mở XƯƠNG ức TOÀN bộ và ít xâm lấn (Trang 154 - 172)

1. Hành chính:

Họ và tên: ................................................Năm sinh: ............... Giới tính: .......... Cân nặng (kg): ........................................Chiều cao (cm) ....... .......................... 2. Các thông số trước phẫu thuật:

Lý do nhập viện: 󠄀 Đau ngực 󠄀 Khó thở 󠄀 Ngất 󠄀 Tình cờ phát hiện bệnh 󠄀 Khác: ............................................................................... Bệnh lý nền: 󠄀 Hẹp van động mạch chủ 󠄀 Hở van động mạch chủ 󠄀 Hẹp hở van động mạch chủ

Cơ chế bệnh sinh: 󠄀 Hậu thấp 󠄀 Bẩm sinh 󠄀 Thối hóa sợi đàn hồi 󠄀 Thối hóa vơi 󠄀 Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng

Số lá van động mạch chủ: 󠄀 1 mảnh 󠄀 2 mảnh

󠄀 3 mảnh 󠄀 4 mảnh

Phân loại Sievers (cho van 2 mảnh: 󠄀 Sievers 0 bên 󠄀 Sievers 0 trước sau 󠄀 Sievers 1

Mức độ vơi hóa van động mạch chủ: 󠄀 Độ 1 󠄀 Độ 2

󠄀 Độ 3 󠄀 Độ 4

Vị trí của đường giữa gốc động mạch chủ so với đường giữa xương ức: 󠄀 Nằm bên phải 󠄀 Nằm bên trái

Góc nghiêng của vịng van động mạch chủ (độ): ..............................................

Mức độ suy tim: 󠄀 NYHA I 󠄀 NYHA II

󠄀 NYHA III 󠄀 NYHA IV

Bệnh lý đi kèm: 󠄀 Tăng huyết áp 󠄀 Đái tháo đường 󠄀 Bệnh mạch vành 󠄀 Hen phế quản 󠄀 COPD

󠄀 Khác: ............................................................................... Tỉ lệ tử vong dự đoán theo EuroSCORE II (%): ............................................... Tỉ lệ tử vong dự đoán theo STS score (%): ....................................................... Nguy tai biến mạch máu não dự đốn tính theo STS sore (%): ........................ Nguy thở máy kéo dài dự đốn tính theo STS sore (%): .................................. Nguy cơ suy thận sau mổ dự đốn tính theo STS sore (%): ............................. Nguy cơ phẫu thuật lại dự đốn tính theo STS sore (%): .................................. 3. Các thông số trong phẫu thuật:

Đường tiếp cận: 󠄀 Mở ngực đường giữa xương ức

󠄀 Ít xâm lấn, lấy màng ngồi tim qua nội soi ngực phải. 󠄀 Ít xâm lấn, lấy màng ngoài tim trực tiếp.

Hướng của đường cưa ngang xương ức: 󠄀 Sang trái 󠄀 Sang phải

Kích thước các lá van được thay: 󠄀 Lá vành phải: ....................................... 󠄀 Lá vành trái: ........................................ 󠄀 Lá không vành: .................................... Thời gian phẫu thuật (phút): .............................................................................. Thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể (phút): .................................................. Thời gian kẹp động mạch chủ (phút): ............................................................... Lượng máu mất (mL): ....................................................................................... Chuyển thay van trong phẫu thuật: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Nguyên nhân chuyển thay van (nếu có): ........................................................... Siêu âm tim qua thực quản sau khi ngưng tuần hoàn ngoài cơ thể:

Mức độ hở van: 󠄀 Không hở 󠄀 Trung bình

󠄀 Nhẹ 󠄀 Nặng

Số dịng hở: ........................................................................................................ Vị trí dịng hở: ................................................................................................... Chiều cao diện áp (mm): ...................................................................................

4. Các thông số sau phẫu thuật:

Kết quả phẫu thuật sớm:

Thời gian thở máy (giờ): ................................................................................... Thời gian nằm hồi sức sau phẫu thuật (ngày): .................................................. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật (ngày): ....................................................... Tử vong trong thời gian 30 ngày sau phẫu thuật: 󠄀 Có 󠄀 Không Nguyên nhân tử vong (nếu có): ......................................................................... Biến chứng trong thời gian 30 ngày sau phẫu thuật: 󠄀 Có 󠄀 Khơng Tên biến chứng (nếu có): ......................................... ......................................... Phẫu thuật lại: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Lý do phẫu thuật lại (nếu có): ...........................................................................

IABP: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Viêm phổi sau mổ: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Tràn khí màng phổi: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Tràn dịch màng phổi: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Tràn dịch màng tim: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Nhồi máu cơ tim sau phẫu thuật: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Tai biến mạch máu não khơng hồi phục: 󠄀 Có 󠄀 Không

Phẫu thuật lại do chảy máu: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Phẫu thuật lại do van động mạch chủ: 󠄀 Có 󠄀 Không Phẫu thuật lại do nguyên nhân khác: .......... ......................................................

Tử vong: 󠄀 Có 󠄀 Không

Thời gian tử vong (tháng): ............ ................................................................... Biến chứng khác: ........................... ...................................................................

Kết quả trung hạn:

Mức độ suy tim: 󠄀NYHA I 󠄀 NYHA II

󠄀 NYHA III 󠄀 NYHA IV

Tử vong: 󠄀 Có 󠄀 Khơng

Thời điểm tử vong.................... ...................................................................

Biến chứng: 󠄀 Có 󠄀 Không

Thời điểm biến chứng: ............ ................................................................... Tên biến chứng: ...................... ................................................................... Phẫu thuật lại:

Thời điểm biến chứng: ............ ................................................................... Tên biến chứng: ...................... ...................................................................

5. Thông số siêu âm tim:

Thông số Trước phẫu thuật Trước xuất viện Tái khám sau 1 tuần Tái khám sau 1 tháng Tái khám sau 3 tháng Tái khám sau 6 tháng EF (%) LVIDd (mm) PAPs (mmHg) PAPm (mmHg) Chênh áp trung bình qua van động mạch chủ (mmHg) Mức độ hở van Số dịng hở Vị trí dịng hở Ghi nhận khác

PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Tên nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả sớm của phẫu thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki.

Nhà tài trợ: Khơng.

Nghiên cứu viên chính: BS. Nguyễn Thị Thu Trang. Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TPHCM.

I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích và tiến hành nghiên cứu

• Mục đích nghiên cứu:

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả sớm của phương pháp phẫu thuật thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki từ đó có thể áp dụng một cách rộng rãi và đem lại lợi ích cho người bệnh cần phẫu thuật tim.

• Nghiên cứu của chúng tôi dự định tiến hành tại Khoa Phẫu thuật Tim mạch – Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, thời gian nghiên cứu từ tháng 02/2020 đến tháng 10/2021. Không giới hạn số lượng người tham gia nghiên cứu

• Người tham gia nghiên cứu sẽ được thu thập số liệu trong hồ sơ bệnh án về: Quá trình nằm viện để phẫu thuật thuật tạo hình van động mạch chủ theo phương pháp Ozaki, một phương pháp tiếp cận mới trong phẫu thuật tim.

Thơng tin các lần tái khám theo định kì (1 tuần sau xuất viện, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng).

Các nguy cơ và bất lợi

• Liệu có những nguy cơ nào?

Do nghiên cứu này chỉ lấy số liệu trên hồ sơ bệnh án, không can thiệp vào điều trị của người tham gia nghiên cứu nên khi tham gia vào nghiên cứu, người tham gia khơng có nguy cơ hay bất lợi nào.

Người tham gia có thể khơng hưởng lợi ích trực tiếp từ nghiên cứu do đây là nghiên cứu quan sát, không trực tiếp tác động lên sức khỏe của người tham gia. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đóng góp cho cơ sở dữ liệu của phẫu thuật tim, từ đó gián tiếp đem lại lợi ích cho những người bệnh phẫu thuật tim về sau.

• Chi phí/chi trả cho người tham gia nghiên cứu:

Đây là nghiên cứu khơng được tài trợ, vì vậy chúng tơi lấy làm tiếc rằng người tham gia nghiên cứu không được chi trả thêm để tham gia nghiên cứu.

Người liên hệ

• Họ tên, số điện thoại người cần liên hệ.

BS Nguyễn Thị Thu Trang, số điện thoại: 0914 054 093

Sự tự nguyện tham gia

• Người tham gia được quyền tự quyết định, khơng hề bị ép buộc tham gia • Người tham gia có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà khơng bị ảnh hưởng gì đến việc điều trị/chăm sóc mà người tham gia đáng được hưởng.

Tính bảo mật

Chúng tôi cam kết bảo mật thông tin cá nhân của người tham gia nghiên cứu. Chúng tôi không công bố các dữ kiện về tên, tuổi, địa chỉ, bệnh lý, phương pháp điều trị và thời gian nằm viện cho bất cứ đối tượng nào nằm ngồi chúng tơi.

II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Tôi đã đọc và hiểu thơng tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tơi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản sao của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia.

Chữ ký của người tham gia:

Họ tên___________________ Chữ ký___________________ Ngày tháng năm_________________

Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc tồn bộ bản thơng tin trên đây, các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà và Ơng/Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy cơ và lợi ích của việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu này.

Họ tên ___________________ Chữ ký___________________ Ngày tháng năm_________________

PHỤ LỤC 3: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ HẸP VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ THEO KHUYẾN CÁO CỦA EACVI/ASE 2017

Hình thái van ĐMC trên siêu âm tim gợi ý hẹp van động mạch chủ

Đo chênh áp trung bình qua van ĐMC (ΔPm) và vận tốc tối đa dòng máu qua van ĐMC (Vmax)

Hẹp van ĐMC chênh áp thấp (Vmax < 4 m/s, ΔPm < 40 mmHg)

Hẹp van ĐMC chênh áp cao (Vmax ≥ 4 m/s, ΔPm ≥ 40 mmHg) Diện tích mở van ĐMC (AVA) ≤ 1,0 cm2 AVA > 1,0 cm2 Hẹp van ĐMC trung bình

Đánh giá diện tích mở van ĐMC (AVA) Loại trừ tình huống tăng cung lượng tim

Loại trừ khả năng lỗi đo đạc khiến các giá trị Vmax, ΔPm, AVA nhỏ hơn thực tế Đánh giá chỉ số cung lượng tim (SVI)

Cung lượng tim thấp SVI ≤ 35 mL/m2

Cung lượng tim bình thường (SVI > 35 mL/m2)

Ít khả năng hẹp van ĐMC nặng

Khơng Có

Hẹp van ĐMC nặng

Tình trạng tăng cung lượng tim có khả năng đảo ngược hay không

Không đảo ngược Có thể đảo ngược

Hẹp van ĐMC nặng Đánh giá lại sau khi cung lượng tim về bình thường

Đánh giá phân suất tống máu thất trái (EF)

EF < 50% EF ≥ 50%

Siêu âm tim gắng sức với Dobutamine

Cung lượng tim phục hồi

Cung lượng tim không phục hồi AVA > 1,0 cm2 AVA ≤ 1,0 cm2 Giả hẹp van ĐMC nặng Hẹp van ĐMC nặng

Tính chỉ số vơi hóa van ĐMC trên MSCT (Calcium Score)

Có các yếu tố gợi ý hẹp van ĐMC nặng:

 Tuổi > 70

 Triệu chứng lâm sàng phù hợp với hẹp van ĐMC nặng và khơng có ngun nhân khác lý giải

 Phì đại thất trái

 Giảm strain dọc thất trái không do nguyên nhân khác.

PHỤ LỤC 4: LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ THEO ASE 2017

Bệnh nhân có hở van động mạch chủ

Xét các tiêu chuẩn hở van ĐMC nặng và hở van ĐMC nhẹ

Tiêu chuẩn hở van ĐMC nặng:

 Trôi lá van

 VC ≥ 6 mm

 Dòng hở trung tâm, djet/dLVOT ≥ 65%

 Dòng hội tụ lớn

 PHT < 200 ms

 Dịng trào ngược tồn tâm trương tại ĐMC ngực xuống

 Thất trái giãn, chức năng bình thường

Tiêu chuẩn hở van ĐMC nhẹ:

 VC < 3mm

 Dòng hở trung tâm, djet/dLVOT < 25%

 Dịng hội tụ nhỏ hoặc khơng có

 Phổ dịng hở đậm độ thấp và không đầy đủ

 PHT > 500 ms

 Kích thước thất trái trong giới hạn bình thường

Khơng đủ tiêu chuẩn xác định hở van ĐMC nặng

hay nhẹ

Đánh giá EROA, Rvol, RF

EROA < 0,1 cm2 Rvol < 30 mL RF < 30% EROA 0,1 – 0,29 cm2 Rvol 30 - 59 mL RF 30 – 49% EROA ≥ 0,3 cm2 Rvol ≥ 60 mL RF ≥ 50%

Hở van ĐMC nhẹ Hở van ĐMC trung bình Hở van ĐMC nặng

PHỤ LỤC 5: KHUYẾN CÁO VỀ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ

A/Theo ACC/AHA 2014

Khuyến cáo Mức độ Bằng chứng

Đối với hẹp van ĐMC

Thay van ĐMC được khuyến cáo cho những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có chênh áp qua van ĐMC cao và có triệu chứng thể hiện qua bệnh sử hoặc sau khi thực hiện các nghiệm pháp lâm sàng

I B

Thay van ĐMC được khuyến cáo cho những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng khơng triệu chứng và có phân suất tống máu thất trái < 50%

I B

Thay van ĐMC được chỉ định cho những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có chỉ định phẫu thuật tim khác đi kèm

I B

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC rất nặng (vận tốc dòng máu qua van ĐMC ≥ 5 m/s) không triệu chứng và nguy cơ phẫu thuật thấp.

IIa B

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng khơng triệu chứng có giảm khả năng gắng sức hoặc giảm huyết áp khi thực hiện nghiệm pháp gắng sức

IIa B

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có dịng chảy thấp hoặc chênh áp thấp có giảm chực năng tâm thu thất trái với nghiệm pháp dobutamine gắng sức có tăng vận tốc dịng máu qua van ĐMC lên ≥ 4 m/s (hoặc chênh áp trung bình qua van ĐMC ≥ 40 mmHg) và diện tích mở van ≤ 1,0 cm2 với bất kể liều dobutamine nào.

IIa B

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có lưu lượng thấp hoặc chênh áp thấp có triệu chứng mà huyết áp trong giới hạn bình thường, phân suất tống

Khuyến cáo Mức độ Bằng chứng

máu thất trái ≥ 50% nếu lâm sàng, huyết động, các yếu tố giải phẫu ủng hộ rằng hẹp van ĐMC là nguyên nhân chính gây ra triệu chứng.

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC trung bình có chỉ định phẫu thuật tim khác đi kèm

IIa C

Thay van ĐMC được cân nhắc trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng khơng triệu chứng có tiến triển bệnh nhanh trong quá trình theo dõi và nguy cơ phẫu thuật thấp

IIb C

Đối với hở van ĐMC

Thay van ĐMC được chỉ định trên những bệnh nhân hở van ĐMC nặng có triệu chứng bất kể chức năng thất trái

I B

Thay van ĐMC được chỉ định trên những bệnh nhân hở van ĐMC nặng mạn tính khơng triệu chứng có phân suất tống máu thất trái < 50%

I B

Thay van ĐMC được chỉ định trên những bệnh nhân hở van ĐMC nặng khi có chỉ định phẫu thuật tim khác

I C

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hở van ĐMC nặng khơng triệu chứng có phân suất tống máu thất trái ≥ 50% nhưng có thất trái giãn nặng (đường kính thất trái cuối tâm thu > 50mm)

IIa B

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hở van ĐMC trung bình có chỉ định phẫu thuật tim khác đi kèm.

IIa C

Thay van ĐMC được cân nhắc trên những bệnh nhân hở van ĐMC nặng khơng triệu chứng có phân suất tống máu thất trái ≥ 50% nhưng có thất có thất trái giãn lớn (đường kính thất trái cuối tâm trương > 65 mm) nếu nguy cơ phẫu thuật thấp.

B/Theo ACC/AHA 2020

Khuyến cáo Mức độ Bằng chứng

Đối với hẹp van động mạch chủ

Thay van ĐMC được khuyến cáo cho những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có chênh áp qua van ĐMC cao và có triệu chứng khó thở khi gắng sức, suy tim, đau thắt ngực, ngất, hoặc choáng qua khai thác bệnh sử hoặc thực hiện nghiệm pháp lâm sàng

1 A

Thay van ĐMC được khuyến cáo cho những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng khơng triệu chứng và có phân suất tống máu thất trái < 50%

1 B-NR

Thay van ĐMC được chỉ định cho những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng khơng triệu chứng có chỉ định phẫu thuật tim khác đi kèm

I B-NR

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có triệu chứng, có dịng chảy thấp, chênh áp thấp đồng thời có giảm phân suất tống máu thất trái

1 B-NR

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có lưu lượng thấp hoặc chênh áp thấp có triệu chứng mà phân suất tống máu thất trái trong giới hạn bình thường nếu hẹp van ĐMC là nguyên nhân chính gây ra triệu chứng.

1 B-NR

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hở van ĐMC nặng không triệu chứng và nguy cơ phẫu thuật thấp nếu nghiệm pháp gắng sức cho thấy có giảm khả năng gắng sức hoặc giảm huyết áp ≥ 10 mmHg so với huyết áp cơ bản của bệnh nhân.

2a B-NR

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng khơng triệu chứng có nguy cơ phẫu thuật thấp

Khuyến cáo Mức độ Bằng chứng

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng khơng triệu chứng có nồng độ hóc mơn lợi niệu tâm nhĩ gấp 3 lần bình thường và nguy cơ phẫu thuật thấp

2a B-NR

Thay van ĐMC được xem xét trên những bệnh nhân hẹp van ĐMC nặng có chênh áp cao và nguy cơ phẫu thuật thấp, khi

Một phần của tài liệu Luận án ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ THEO PHƯƠNG PHÁP OZAKI QUA ĐƯỜNG mở XƯƠNG ức TOÀN bộ và ít xâm lấn (Trang 154 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)