Thành phần sự gắn kết tự nguyện
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo
nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TN1 18.19 13.003 .599 .879 TN2 18.29 11.971 .745 .844 TN3 18.52 11.891 .777 .836 TN4 18.60 12.241 .758 .842 TN5 18.69 12.688 .679 .860 Cronbach's Alpha = .879
Thành phần sự gắn kết nhận thức NT1 15.08 6.518 .770 .857 NT2 15.08 6.445 .741 .866 NT3 14.71 6.060 .753 .862 NT4 14.73 5.921 .780 .852 Cronbach's Alpha = .891
Theo kết quả phân tích cho thấy các thành phần sự gắn kết đều có hệ số Cronbach's Alpha > 0.6, các biến quan sát trong các thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường trong các thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 3.4: Tổng kết hệ số tin cậy của các thành phần sự gắn kết nhân viên đối với tổ chức
STT Thang đo Số biến
quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng thấp nhất 1 Gắn kết tự nguyện 5 .879 .599 2 Gắn kết nhận thức 4 .891 .741
3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi thực hiện đánh giá sơ bộ thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA. Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-
Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05. Thứ hai, hệ số tải nhân
tố (factor loading) > 0.5. Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và Eigenvalue có giá trị ≥ 1. Thứ tư là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Thọ, 2011).
3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo chất lượng cuộc sống công việc
Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha thì 35 biến quan sát của 8 thang đo thành phần của chất lượng cuộc sống công việc tiếp tục được đưa vào kiểm định EFA.
Thực hiện EFA, kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.897, biến PT4 và QT1 có hệ số loading < 0.5.
Thực hiện EFA lần 2, loại biến QT1 trước do có hệ số loading nhỏ nhất, kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.891, biến PT4 và NL1 có hệ số loading < 0.5.
Thực hiện EFA lần 3, loại biến PT4 trước do có loading nhỏ nhất, kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.890, biến NL1 và CB1 có loading < 0.5.
Thực hiện EFA lần 4, loại biến CB1 trước do có loading nhỏ nhất, kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.890, biến NL1 có loading < 0.5.
Thực hiện EFA lần 5, loại biến NL1, kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.886, biến QT3 có loading < 0.5.
Thực hiện EFA lần 6 loại biến QT3, kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO là 0.885 ( >0.5), Sig = 0.000 (< 0.05); trích được 7 nhân tố tổng phương sai trích là 66.745 % lớn hơn 50%; hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5; sự khác biệt về hệ số tải nhân tố giữa các yếu tố đều lớn hơn 0.3; Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (bảng 3.5; 3.6)
Bảng 3.5: Kiểm định KMO và Bartlett (1)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .885
Approx. Chi-Square 4.016E3
df 435
Bartlett's Test of Sphericity
Bảng 3.6: Kết quả phân tích EFA (1)
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 HN5 .737 HN3 .731 HN2 .721 QT2 .693 HN4 .653 QT4 .625 HN1 .577 CB3 .893 CB4 .875 CB5 .845 CB2 .748 LT1 .812 LT3 .783 LT2 .732 LT4 .644 NL5 .792 NL3 .782 NL2 .753 NL4 .612 DK2 .840 DK3 .754 DK1 .716 DK4 .582 XH2 .792 XH3 .685 XH1 .627 XH4 .609 PT2 .788 PT3 .776 PT1 .599 Eigenvalues 9.416 2.633 1.943 1.726 1.578 1.467 1.262 Phương sai trích (%) 13.550 10.550 8.894 8.833 8.648 8.419 7.850
Từ kết quả kiểm định EFA (Bảng 3.6) ta thấy có 30 biến đạt u cầu và được trích thành 7 nhân tố như sau:
• Nhóm nhân tố 1: Gồm 7 biến quan sát, trong đó 5 biến của thành phần hoà nhập trong tổ chức (HN1, HN2, HN3, HN4, HN5) và 2 biến của thành phần quy tắc trong tổ chức (QT2, QT4) gộp chung vào một yếu tố, đặt tên cho yếu tố này là “Quan hệ trong tổ chức”, ký hiệu là QUANHE
• Nhóm nhân tố 2: Gồm 4 biến của thành phần cân bằng cuộc sống công việc (CB2, CB3, CB4, CB5) nên tên gọi là cân bằng cuộc sống công việc, ký hiệu là CANBANG
• Nhóm nhân tố 3: Gồm 4 biến của thành phần lương thưởng công bằng và
tương xứng (LT1, LT2, LT3, LT4) nên tên gọi là lương thưởng công bằng và tương xứng, ký hiệu là LUONG
• Nhóm nhân tố 4: Gồm 4 biến quan sát của thành phần sử dụng năng lực cá nhân (NL2, NL3, NL4, NL5 ) nên tên gọi là sử dụng năng lực cá nhân, ký hiệu là NANGLUC
• Nhóm nhân tố 5: Gồm 4 biến quan sát của thành phần điều kiện làm việc an toàn (DK1, DK2, DK3, DK4) nên tên gọi là điều kiện làm việc, ký hiệu là DIEUKIEN
• Nhóm nhân tố 6: Gồm 4 biến quan sát của thành phần liên hệ xã hội (XH1, XH2, XH3, XH4) nên tên gọi là liên hệ xã hội, ký hiệu là XAHOI.
• Nhóm nhân tố 7: Gồm 3 biến quan sát của thành phần cơ hội phát triển nghề nghiệp (PT1, PT2, PT3) nên tên gọi là cơ hội phát triển nghề nghiệp, ký hiệu là PHATTRIEN
3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự gắn kết nhân viên
Sau khi kiểm định thang đo bằng cơng cụ Cronbach’s Alpha thì 9 biến quan sát của 2 thang đo thành phần của sự gắn kết tiếp tục được đưa vào kiểm định EFA. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO là 0.844 (> 0.5), Sig = 0.000 (< 0.05); tổng phương sai trích là 72.148% lớn hơn 50%; hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5;
sự khác biệt về hệ số tải nhân tố giữa các yếu tố đều lớn hơn 0.3; Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (bảng 3.7; 3.8).
Bảng 3.7: Kiểm định KMO và Bartlett (2)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .844
Approx. Chi-Square 1.608E3
df 36
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
Bảng 3.8: Kết quả phân tích EFA (2)
Biến quan sát Nhân tố
1 2 TN3 .870 TN4 .823 TN2 .807 TN5 .764 TN1 .567 NT4 .894 NT3 .862 NT1 .769 NT2 .745 Eigenvalues 5.176 1.318 Phương sai trích (%) 37.301 34.847 Alpha .879 .891
Từ kết quả kiểm định EFA (Bảng 3.8) ta thấy cả 9 biến đều đạt yêu cầu và được trích thành 2 nhân tố như sau:
• Nhóm nhân tố 2: Gồm 4 biến của thành phần sự gắn kết nhận thức (NT1, NT2, NT3, NT4), ký hiệu là NHANTHUC.
Như vậy, các kết quả thu được từ độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ở trên cho thấy các thang đo các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.