Tóm tắt kết quả phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 56)

Thang đo Thành phần Số biến

quan sát Alpha Phương sai trích (%) Đánh giá 1- Lương thưởng 4 .809

2- Điều kiện làm việc 4 .813 3- Sử dụng năng lực 4 .797 4- Cơ hội phát triển 3 .786

5- Quan hệ 7 .871 6- Cân bằng 4 .891 Chất lượng cuộc sống công việc 7- Liên hệ xã hội 4 .791 66.745 Đạt yêu cầu 1-Gắn kết tự nguyện 5 .879 Sự gắn kết nhân viên 2-Gắn kết nhận thức 4 .891 72.148 Đạt yêu cầu

3.3.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

Sau khi xử lý sơ bộ thang đo và phân tích nhân tố khám phá, thang đo chất lượng cuộc sống cơng việc cịn lại 30 biến quan sát với 7 nhân tố còn thang đo sự gắn kết nhân viên trong tổ chức vẫn giữ nguyên 9 biến quan sát với 2 nhân tố. Dựa trên kết quả này, mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên được điều chỉnh lại như sau:

Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi thực hiện EFA

Các giả thuyết nghiên cứu :

Nhóm 1: các yếu tố tác động đến sự gắn kết tự nguyện

H1-1: Lương thưởng công bằng tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H2-1: Điều kiện làm việc an toàn tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H3-1: Sử dụng năng lực cá nhân tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H4-1: Cơ hội phát triển nghề nghiệp tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H5-1: Quan hệ trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện

H6-1: Cân bằng công việc và cuộc sống tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H7-1: Liên quan xã hội của công việc tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện

Lương thưởng công

bằng và tương xứng

Điều kiện làm việc

an toàn

Sử dụng năng lực cá nhân

Cơ hội phát triển

nghề nghiệp

Quan hệ trong tổ chức

Cân bằng cuộc sống công việc

Liên quan xã hội của cơng việc

Sự gắn kết tự nguyện

Nhóm 2: các yếu tố tác động đến sự gắn kết nhận thức

H1-2: Lương thưởng công bằng tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H2-2: Điều kiện làm việc an toàn tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H3-2: Sử dụng năng lực cá nhân tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H4-2: Cơ hội phát triển nghề nghiệp tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H5-2: Quan hệ trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết nhận thức

H6-2: Cân bằng công việc và cuộc sống tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H7-2: Liên quan xã hội của công việc tác động dương đến sự gắn kết nhận thức

3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo chất lượng cuộc sống cơng việc gồm có 7 thành phần: lương thưởng, điều kiện làm việc, sử dụng năng lực, cơ hội phát triển, quan hệ trong tổ chức, cân bằng cuộc sống công việc và liên hệ xã hội với 30 biến quan sát. Thang đo sự gắn kết nhân viên trong tổ chức gồm 2 thành phần gắn kết tự nguyện; sự gắn kết nhận thức với 9 biến quan sát. Các biến quan sát trong từng thành phần của mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sẽ được cộng trung bình lại và được ký hiệu lại thành các biến mới.

3.4.1 Mơ hình hồi quy

Dựa trên các nguyên tắc phân tích hồi quy tuyến tính bội và kiểm định các giả định của mơ hình ta sẽ xem xét tác động của 7 biến QUANHE, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, PHATTRIEN lên các biến TUNGUYEN, NHANTHUC thơng qua các mơ hình hồi quy tuyến tính sau:

Mơ hình hồi quy 1 : Xem xét tác động của các biến thành phần của chất lượng cuộc sống công việc đến biến thành phần gắn kết tự nguyện (TUNGUYEN). Trong đó:

- Biến phụ thuộc : là biến TUNGUYEN

- Biến độc lập : là các biến QUANHE, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, PHATTRIEN

Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:

TUNGUYEN = β0 + β1QUANHE + β2CANBANG + β3LUONG + β4NANGLUC + β5DIEUKIEN + β6XAHOI + β7PHATTRIEN

Mơ hình hồi quy 2 : Xem xét tác động của các biến thành phần của chất lượng cuộc sống công việc đến biến thành phần gắn kết nhận thức (NHANTHUC). Trong đó:

- Biến phụ thuộc : là biến NHANTHUC

- Biến độc lập : là các biến QUANHE, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, PHATTRIEN

Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:

NHANTHUC = β0 + β1QUANHE + β2CANBANG + β3LUONG + β4NANGLUC + β5DIEUKIEN + β6XAHOI + β7PHATTRIEN

Trước khi đi vào phân tích hồi quy cần xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Ma trận tương quan thể hiện như sau:

Bảng 3.10: Ma trận tương quan 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)