Phân tích nhân tố khám phá thangđo sự gắn kết nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức , luận văn thạc sĩ (Trang 51)

3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thangđo sự gắn kết nhân viên

Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha thì 9 biến quan sát của 2 thang đo thành phần của sự gắn kết tiếp tục được đưa vào kiểm định EFA. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO là 0.844 (> 0.5), Sig = 0.000 (< 0.05); tổng phương sai trích là 72.148% lớn hơn 50%; hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5;

sự khác biệt về hệ số tải nhân tố giữa các yếu tố đều lớn hơn 0.3; Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (bảng 3.7; 3.8).

Bảng 3.7: Kiểm định KMO và Bartlett (2)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .844

Approx. Chi-Square 1.608E3

df 36

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

Bảng 3.8: Kết quả phân tích EFA (2)

Biến quan sát Nhân tố

1 2 TN3 .870 TN4 .823 TN2 .807 TN5 .764 TN1 .567 NT4 .894 NT3 .862 NT1 .769 NT2 .745 Eigenvalues 5.176 1.318 Phương sai trích (%) 37.301 34.847 Alpha .879 .891

Từ kết quả kiểm định EFA (Bảng 3.8) ta thấy cả 9 biến đều đạt yêu cầu và được trích thành 2 nhân tố như sau:

Nhóm nhân tố 2: Gồm 4 biến của thành phần sự gắn kết nhận thức (NT1, NT2, NT3, NT4), ký hiệu là NHANTHUC.

Như vậy, các kết quả thu được từ độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ở trên cho thấy các thang đo các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.

Bảng 3.9: Tóm tắt kết quả phân tích

Thang đo Thành phần Số biến

quan sát Alpha Phương sai trích (%) Đánh giá 1- Lương thưởng 4 .809

2- Điều kiện làm việc 4 .813 3- Sử dụng năng lực 4 .797 4- Cơ hội phát triển 3 .786

5- Quan hệ 7 .871 6- Cân bằng 4 .891 Chất lượng cuộc sống công việc 7- Liên hệ xã hội 4 .791 66.745 Đạt yêu cầu 1-Gắn kết tự nguyện 5 .879 Sự gắn kết nhân viên 2-Gắn kết nhận thức 4 .891 72.148 Đạt u cầu

3.3.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

Sau khi xử lý sơ bộ thang đo và phân tích nhân tố khám phá, thang đo chất lượng cuộc sống cơng việc cịn lại 30 biến quan sát với 7 nhân tố còn thang đo sự gắn kết nhân viên trong tổ chức vẫn giữ nguyên 9 biến quan sát với 2 nhân tố. Dựa trên kết quả này, mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên được điều chỉnh lại như sau:

Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi thực hiện EFA

Các giả thuyết nghiên cứu :

Nhóm 1: các yếu tố tác động đến sự gắn kết tự nguyện

H1-1: Lương thưởng công bằng tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H2-1: Điều kiện làm việc an toàn tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H3-1: Sử dụng năng lực cá nhân tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H4-1: Cơ hội phát triển nghề nghiệp tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H5-1: Quan hệ trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện

H6-1: Cân bằng công việc và cuộc sống tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H7-1: Liên quan xã hội của công việc tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện

Lương thưởng công

bằng và tương xứng

Điều kiện làm việc

an toàn

Sử dụng năng lực cá nhân

Cơ hội phát triển

nghề nghiệp

Quan hệ trong tổ chức

Cân bằng cuộc sống công việc

Liên quan xã hội của công việc

Sự gắn kết tự nguyện

Nhóm 2: các yếu tố tác động đến sự gắn kết nhận thức

H1-2: Lương thưởng công bằng tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H2-2: Điều kiện làm việc an toàn tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H3-2: Sử dụng năng lực cá nhân tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H4-2: Cơ hội phát triển nghề nghiệp tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H5-2: Quan hệ trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết nhận thức

H6-2: Cân bằng công việc và cuộc sống tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H7-2: Liên quan xã hội của công việc tác động dương đến sự gắn kết nhận thức

3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo chất lượng cuộc sống công việc gồm có 7 thành phần: lương thưởng, điều kiện làm việc, sử dụng năng lực, cơ hội phát triển, quan hệ trong tổ chức, cân bằng cuộc sống công việc và liên hệ xã hội với 30 biến quan sát. Thang đo sự gắn kết nhân viên trong tổ chức gồm 2 thành phần gắn kết tự nguyện; sự gắn kết nhận thức với 9 biến quan sát. Các biến quan sát trong từng thành phần của mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sẽ được cộng trung bình lại và được ký hiệu lại thành các biến mới.

3.4.1 Mơ hình hồi quy

Dựa trên các nguyên tắc phân tích hồi quy tuyến tính bội và kiểm định các giả định của mơ hình ta sẽ xem xét tác động của 7 biến QUANHE, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, PHATTRIEN lên các biến TUNGUYEN, NHANTHUC thơng qua các mơ hình hồi quy tuyến tính sau:

Mơ hình hồi quy 1 : Xem xét tác động của các biến thành phần của chất lượng cuộc sống công việc đến biến thành phần gắn kết tự nguyện (TUNGUYEN). Trong đó:

- Biến phụ thuộc : là biến TUNGUYEN

- Biến độc lập : là các biến QUANHE, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, PHATTRIEN

Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:

TUNGUYEN = β0 + β1QUANHE + β2CANBANG + β3LUONG + β4NANGLUC + β5DIEUKIEN + β6XAHOI + β7PHATTRIEN

Mơ hình hồi quy 2 : Xem xét tác động của các biến thành phần của chất lượng cuộc sống công việc đến biến thành phần gắn kết nhận thức (NHANTHUC). Trong đó:

- Biến phụ thuộc : là biến NHANTHUC

- Biến độc lập : là các biến QUANHE, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, PHATTRIEN

Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:

NHANTHUC = β0 + β1QUANHE + β2CANBANG + β3LUONG + β4NANGLUC + β5DIEUKIEN + β6XAHOI + β7PHATTRIEN

Trước khi đi vào phân tích hồi quy cần xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Ma trận tương quan thể hiện như sau:

Bảng 3.10: Ma trận tương quan 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 QUANHE CANBANG .319** LUONG .441** .146* NANGLUC .409** .318** .360** DIEUKIEN .505** .301** .414** .375** XAHOI .518** .306** .405** .418** .396** PHATTRIEN .548** .239** .367** .363** .403** .525** TUNGUYEN .495** .373** .439** .468** .387** .598** .524** NHANTHUC .490** .365** .246** .479** .260** .443** .423** .613**

QUANHE, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, PHATTRIEN

với các biến phụ thuộc TUNGUYEN, NHANTHUC khá cao.

Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội với toàn bộ các biến (các thành phần của chất lượng cuộc sống công việc) được đưa vào cùng lúc (Enter)

3.4.2 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các thành phần

chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết tự nguyện.

Phần này sẽ trình bày các kết quả nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết tự nguyện. Kết quả phân tích hồi quy được trình bày qua các bảng 3.11, bảng 3.12, bảng 3.13 và xem thêm ở phụ lục 6.

Bảng 3.11: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình 1

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 97.537 7 13.934 36.067 .000a Phần dư 98.128 254 .386 Tổng 195.665 261

Biến độc lập: PHATTRIEN, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, QUANHE

Biến phụ thuộc: TUNGUYEN

Bảng 3.12: Tóm tắt mơ hình hồi quy 1

hình R R bình phương

R bình phương

điều chỉnh Sai số chuẩn của dự báo

.706a .498 .485 .62156

Biến độc lập: PHATTRIEN, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, QUANHE

Bảng 3.13: Hệ số hồi quy mơ hình 1

Hệ số

chưa chuẩn hố

Hệ số chuẩn hoá Thống kê đa cộng tuyến Mơ hình B Sai số chuẩn Beta t Sig.

Dung sai VIF

(Hằng số) .377 .299 1.263 .208 QUANHE .067 .063 .065 1.059 .291 .531 1.883 CANBANG .131 .044 .147 3.002 .003 .824 1.213 LUONG .125 .046 .145 2.741 .007 .705 1.418 NANGLUC .161 .057 .149 2.834 .005 .712 1.405 DIEUKIEN .000 .048 .000 -.015 .988 .656 1.525 XAHOI .303 .058 .300 5.200 .000 .592 1.689 PHATTRIEN .157 .048 .188 3.297 .001 .604 1.655 Biến phụ thuộc: TUNGUYEN

Kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Điều này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với tồn bộ biến độc lập hay không. Đặt giả thuyết H0 là β0 = β1= β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = 0. Trong bảng thống kê Anova (bảng 3.11) ta thấy giá trị sig = 0.000 (< 5%), nên cho phép ta có thể bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Trong bảng tóm tắt mơ hình (bảng 3.12) ta thấy hệ số R2 đã hiệu chỉnh bằng 0.485 (48.5%) nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 48.5%, hay nói khác hơn là 48.5% sự khác biệt về sự gắn kết tự nguyện của nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt trong chất lượng cuộc sống cơng việc.

Các hệ số phóng đại của phương sai VIF (bảng 3.13) đều nhỏ hơn 2 (hệ số lớn nhất là 1.883) chứng tỏ mơ hình hồi quy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Theo Trọng 2008, khi VIF vượt quá 10 đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến; Theo Thọ 2011, khi VIF > 2 cần cẩn trọng trong diễn giải các trọng số hồi quy).

Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (phụ lục 6 ) ta thấy giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm. Biểu đồ tần số P-P (phụ lục 6) cũng cho thấy kết luận tương tự, với các chấm phân tán sát với đường chéo. Quan sát đồ thị phân tán (phụ lục 6) ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ không tạo nên hình dạng nào. Như vậy giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm.

Các kiểm định ở trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể. Từ bảng hệ số hồi quy (bảng 3.13) chúng ta nhận thấy trong 7 biến tác động đưa vào mơ hình phân tích hồi quy có 5 biến tác động có mối quan hệ tuyến tính với biến gắn kết tự nguyện (TUNGUYEN). Đó là các biến cân bằng cuộc sống công việc (CANBANG) với sig bằng 0.003 (< 5%), biến Lương thưởng (LUONG) với sig bằng 0.007 (< 5%), biến sử dụng năng lực cá nhân (NANGLUC) với sig bằng 0.005 (< 5%), biến liên hệ xã hội (XAHOI) với sig bằng 0.000 (< 5%), biến phát triển nghề nghiệp (PHATTRIEN) với sig bằng 0.001 (< 5%), Các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương. Các biến tác động QUANHE và DIEUKIEN khơng có ý nghĩa thống kê vì sig đều lớn hơn 5%.

Phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy tuyến tính đã chuẩn hoá như sau:

TUNGUYEN = 0.147*CANBANG + 0.145*LUONG + 0.149*NANGLUC

+0.300*XAHOI + 0.188* PHATTRIEN

Hệ số Beta của 5 yếu tố CANBANG, LUONG, NANGLUC, XAHOI, PHATTRIEN đều dương nên các giả thuyết H1-1, H3-1, H4-1, H6-1, H7-1 được chấp nhận. Nếu so sánh mức độ tác động thì yếu tố liên hệ xã hội tác động mạnh nhất đến sự gắn kết tự nguyện, kế đến là yếu tố cơ hội phát triển nghề nghiệp và cuối cùng là yếu tố lương thưởng.

3.4.3 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các thành phần

chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhận thức.

Phần này sẽ trình bày các kết quả nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhận thức. Kết quả phân tích hồi quy được trình bày qua các bảng 3.14, bảng 3.15, bảng 3.16, và xem thêm ở phụ lục 6.

Bảng 3.14: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy 2

ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 68.767 7 9.824 23.605 .000a Phần dư 105.708 254 .416 Tổng 174.474 261

Biến độc lập: PHATTRIEN, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, QUANHE

Biến phụ thuộc: NHANTHUC

Bảng 3.15: Tóm tắt mơ hình hồi quy 2

hình R R bình phương

R bình phương

điều chỉnh Sai số chuẩn của dự báo

.628a .394 .377 .64511

Biến độc lập: PHATTRIEN, CANBANG, LUONG, NANGLUC, DIEUKIEN, XAHOI, QUANHE

Bảng 3.16: Hệ số hồi quy mơ hình 2

Hệ số

chưa chuẩn hố

Hệ số chuẩn hoá Thống kê đa cộng tuyến Mơ hình B Sai số

chuẩn Beta t Sig. Dung sai VIF

(Hằng số) 1.364 .310 4.399 .000 QUANHE .253 .065 .260 3.874 .000 .531 1.883 CANBANG .135 .045 .161 2.984 .003 .824 1.213 LUONG -.041 .047 -.051 -.871 .385 .705 1.418 NANGLUC .281 .059 .275 4.750 .000 .712 1.405 DIEUKIEN -.092 .050 -.110 -1.831 .068 .656 1.525 XAHOI .132 .060 .139 2.189 .030 .592 1.689 PHATTRIEN .104 .049 .133 2.113 .036 .604 1.655 Biến phụ thuộc: NHANTHUC

Kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Điều này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với tồn bộ biến độc lập hay khơng. Đặt giả thuyết H0 là β0 = β1= β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = 0. Trong bảng thống kê Anova (bảng 3.11) ta thấy giá trị sig = 0.000 (< 5%), nên cho phép ta có thể bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Trong bảng tóm tắt mơ hình (bảng 3.15) ta thấy hệ số R2 đã hiệu chỉnh bằng 0.377 (37.7%) nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 37.7 %, hay nói khác hơn là 37.7 % sự khác biệt về sự gắn kết nhận thức của nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt trong chất lượng cuộc sống công việc.

Các hệ số phóng đại của phương sai VIF trong bảng 3.16 đều nhỏ hơn 2 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (phụ lục 6 ) ta thấy giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm. Biểu đồ tần số P-P (phụ lục 6) cũng cho thấy kết luận tương tự, với các chấm phân tán sát với đường chéo. Quan sát đồ thị phân

tán (phụ lục 6) ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ không tạo nên hình dạng nào. Như vậy giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm.

Các kiểm định ở trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể. Từ bảng hệ số hồi quy (bảng 3.16) chúng ta nhận thấy trong 7 biến tác động đưa vào mơ hình phân tích hồi quy có 5 biến tác động có mối quan hệ tuyến tính với biến gắn kết nhận thức (NHANTHUC). Đó là các biến quan hệ trong tổ chức (QUANHE) với sig bằng 0.000 (< 5%), biến cân bằng cuộc sống công việc (CANBANG) với sig bằng 0.003 (< 5%), biến sử dụng năng lực cá nhân (NANGLUC) với sig bằng 0.000 (< 5%), biến liên hệ xã hội (XAHOI) với sig bằng 0.030 (< 5%), biến phát triển nghề nghiệp (PHATTRIEN) với sig bằng 0.036 (< 5%), Các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương. Các biến tác động LUONG và DIEUKIEN khơng có ý nghĩa thống kê vì sig đều lớn hơn 5%.

Phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy tuyến tính đã chuẩn hố như sau:

NHANTHUC = 0.260*QUANHE + 0.161*CANBANG + 0.275*NANGLUC

+0.139*XAHOI + 0.133* PHATTRIEN

Hệ số Beta của 5 yếu tố QUANHE, CANBANG, NANGLUC, XAHOI, PHATTRIEN đều dương nên các giả thuyết H3-2, H4-2, H5-2, H6-2, H7-2 được chấp nhận. Nếu so sánh mức độ tác động thì yếu tố sử dụng năng lực cá nhân tác động mạnh nhất đến sự gắn kết nhận thức, kế đến là yếu tố quan hệ trong tổ chức và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức , luận văn thạc sĩ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)