Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 36)

Nghiên cứu này dựa trên cơ sở mơ hình của Walton (1974) khảo sát ảnh hưởng của các thành phần QWL đến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức.

Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu

Thơng qua cơ sở lý luận, mơ hình nghiên cứu tập trung phân tích, đo lường sự tác động của 8 thành phần chất lượng cuộc sống công việc của Walton (1974) đến thành phần của sự gắn kết nhân viên trong tổ chức của Towers Perrin (2003) trên cơ sở các giả thuyết sau:

Nhóm 1: các yếu tố tác động đến sự gắn kết tự nguyện

H1-1: Lương thưởng công bằng tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H2-1: Điều kiện làm việc an toàn tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện

Lương thưởng công

bằng và tương xứng

Điều kiện làm việc

an toàn

Sử dụng năng lực cá nhân

Cơ hội phát triển

nghề nghiệp Hoà nhập trong tổ chức Quy tắc trong tổ chức Cân bằng cuộc sống công việc

Liên quan xã hội

của công việc

Sự gắn kết tự nguyện

H3-1: Sử dụng năng lực cá nhân tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H4-1: Cơ hội phát triển nghề nghiệp tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H5-1: Hoà nhập trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H6-1: Quy tắc trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện

H7-1: Cân bằng công việc và cuộc sống tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện H8-1: Liên quan xã hội của công việc tác động dương đến sự gắn kết tự nguyện

Nhóm 2: các yếu tố tác động đến sự gắn kết nhận thức

H1-2: Lương thưởng công bằng tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H2-2: Điều kiện làm việc an toàn tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H3-2: Sử dụng năng lực cá nhân tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H4-2: Cơ hội phát triển nghề nghiệp tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H5-2: Hoà nhập trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H6-2: Quy tắc trong tổ chức tác động dương đến sự gắn kết nhận thức

H7-2: Cân bằng công việc và cuộc sống tác động dương đến sự gắn kết nhận thức H8-2: Liên quan xã hội của công việc tác động dương đến sự gắn kết nhận thức

Tóm tắt

Chương 1 xem xét các nghiên cứu cơ bản, các lý thuyết liên quan đến chất lượng cuộc sống công việc, sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Trong chương này cũng đưa ra cơ sở để lựa chọn lý thuyết chất lượng cuộc sống công việc của Walton (1974) và lý thuyết sự gắn kết nhân viên của Towers Perrin (2003) để xây dựng mô hình và tiếp tục phân tích, nghiên cứu cho các chương sau. Mơ hình nghiên cứu gồm 10 khái niệm với 16 giả thuyết được thực hiện nhằm đo lường ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên với tổ chức.

CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết các khái niệm nghiên cứu. Chương 2 trình bày trọng tâm phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu cũng như kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu đã nêu ở chương 1. Chương này gồm các phần: (1) thiết kế nghiên cứu, (2) phương pháp xử lý dữ liệu và (3) Xây dựng thang đo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)