Kiểm định Test độc lập giữa chi phí xăng dầu, giá cả bình quân, lợi nhuận vớ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 111)

7. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)

3.2.9. Kiểm định Test độc lập giữa chi phí xăng dầu, giá cả bình quân, lợi nhuận vớ

với mối quan hệ của ngƣ dân khai thác khi có hợp đồng miệng và không có hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu có khác nhau hay không; Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội của chi phí lƣu kho

3.2.9.1. Kiểm định Test độc lập giữa chi phí xăng dầu, giá cả bình quân, lợi

112

và không có hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu có khác nhau hay không

Các biến Dạng biến

- Chi phí xăng dầu - Giá cả bình quân - Lợi nhuận

- Hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu

Biến định lượng Biến định lượng Biến định lượng Biến định tính

Ta so sánh chi phí xăng dầu, giá cả bình quân và lợi nhuận với mối quan hệ của ngư dân khai thác khi có hợp đồng miệng và không có hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu có khác nhau hay không, ta có giả thiết:

Nhóm 1: Chi phí xăng dầu

- H01: chi phí xăng dầu khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

- H11: chi phí xăng dầu khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu không bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

Nhóm 2: Giá cả bình quân

- H02: giá cả bình quân khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

- H12: giá cả bình quân khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu không bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

Nhóm 3: Lợi nhuận

- H03: lợi nhuận khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

- H13: lợi nhuận khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu không bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

113

Bảng 3.55: Group Statistics

Chủ vựa, đầu nậu có hợp đồng bằng

miệng N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Chi phí xăng, dầu Có 124 605.02 300.484 26.984

Không 46 457.52 215.615 31.791 Giá cả bình quân Có 124 202.5149 344.34626 30.92321 Không 46 198.4409 303.70112 44.77829 Lợi nhuận Có 124 153.0344 309.94312 27.83371 Không 46 127.7371 247.74930 36.52864

Nhóm 1: Chi phí xăng dầu

- Với tổng mẫu quan sát là 170, ta thấy trung bình người có quan hệ với chủ vựa, đầu nậu bằng hợp đồng miệng thì trung bình chi phí xăng dầu là 605,02 triệu đồng còn người không có hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu thì trung bình chi phí xăng dầu là 457,52 triệu đồng.

Nhóm 2: Giá cả bình quân

- Với tổng mẫu quan sát là 170, ta thấy trung bình người có quan hệ với chủ vựa, đầu nậu bằng hợp đồng miệng thì trung bình giá cả bình quân là 202,5149 triệu đồng còn người không có hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu thì trung bình giá cả bình quân là 198,4409 triệu đồng.

Nhóm 3: Lợi nhuận

- Với tổng mẫu quan sát là 170, ta thấy trung bình người có quan hệ với chủ vựa, đầu nậu bằng hợp đồng miệng thì trung bình lợi nhuận là 153,0344 triệu đồng còn người không có hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu thì trung bình lợi nhuận là 127,7371 triệu đồng.

114

Bảng 3.56: Independent Samples Text

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

F Sig. T Df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Chi phi xang, dau Equal variances assumed 3.047 .083 3.048 168 .003 147.500 48.387 51.975 243.025 Equal variances not assumed 3.537 111.943 .001 147.500 41.699 64.878 230.122 Gia ca binh quan Equal variances assumed .960 .329 .071 168 .944 4.07394 57.65130 -109.74041 117.88829 Equal variances not assumed .075 90.616 .940 4.07394 54.41819 -104.02728 112.17516

Loi nhuan Equal variances assumed 1.753 .187 .497 168 .620 25.29729 50.85455 -75.09900 125.69359 Equal variances not assumed .551 100.080 .583 25.29729 45.92447 -65.81466 116.40925 Kiểm định Leneve’s

Kiểm định Leneve’s với giả thiết:

H0: phương sai của hai mẫu (biến) bằng nhau

H1: phương sai của hai mẫu (biến) không bằng nhau

Sẽ cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay không, trong trường hợp này nếu sig. của F (trong thống kê Leneve’s) < 0,05 ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 nghĩa là phương sai của hai mẫu không bằng nhau, do vậy giá trị t mà ta phải tham chiếu là giá trị t ở dòng thứ hai. Ngược lại nếu sig. > 0,05 thì phương sai của hai mẫu bằng nhau, ta sẽ dòng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất.

115

- Đối với kiểm định t, ta nhận thấy rằng t = 3,048 và p-value = 0,003 < 0,05 ta chấp nhận H11 tức chi phí xăng dầu khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu không bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

Nhóm 2: Giá cả bình quân

- Đối với kiểm định t, ta nhận thấy rằng t = 0,71 và p-value = 0,944 > 0,05 ta chấp nhận H02 tức giá cả bình quân khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

Nhóm 3: Lợi nhuận

- Đối với kiểm định t, ta nhận thấy rằng t = 0,497 và p-value = 0,620 > 0,05 ta chấp nhận H03 tức lợi nhuận khi không có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu bằng với khi có hợp đồng bằng miệng với chủ vựa, đầu nậu.

3.2.9.2. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội của chi phí lƣu kho

Các biến Dạng biến

- Chi phí nhiên liệu - Chi phí nhân công - Chi phí sản xuất chung - Chi phí hư hỏng - Chi phí khác Biến định lượng Biến định lượng Biến định lượng Biến định lượng Biến định lượng

Qua phần thực trạng, ta thấy thời gian lưu kho của công ty là mất nhiều thời gian nhất so với thời gian của các quá trình khác trong toàn chuỗi. Vì vậy, để cải thiện thời gian này, chúng ta cần xây dựng một mô hình hợp lý để rồi từ đó có thể cắt giảm chi phí lưu kho.

Bảng 3.57: Tổng chi phí lƣu kho và các yếu tố cấu thành nên chi phí lƣu kho

(đvt: đồng/kg) Tổng chi phí lƣu kho Chi phí nhiên liệu Chi phí nhân công Chi phí sản xuất chung Chi phí hƣ hỏng Chi phí khác 1977,5 1335 180 200 0 262,5 2562,5 1920 180 200 0 262,5 2577,5 1935 180 200 0 262,5 2592,5 1950 180 200 0 262,5 2607,5 1965 180 200 0 262,5

116

2592,5 1950 180 200 0 262,5

2607,5 1965 180 200 0 262,5

2622,5 1980 180 200 0 262,5

Qua bảng số liệu, tổng chi phí lưu kho được tạo thành từ các yếu tố: Chi phí nhiên liệu; Chi phí nhân công; Chi phí sản xuất chung; Chi phí hư hỏng; Chi phí khác.

* Kiểm tra mối liên hệ giữa Tổng chi phí lƣu kho và các yếu tố cấu thành nên tổng chi phí lƣu kho

- Tổng chi phí lƣu kho và Chi phí nhiên liệu

Đặt giả thuyết:

Giả thuyết không H0: Tổng chi phí lưu kho và Chi phí nhiên liệu là hai biến độc lập với nhau

Giả thuyết đối H1: Tổng chi phí lưu kho và Chi phí nhiên liệu là hai biến có liên hệ với nhau

Bảng 3.58: Chi-Square Tests

Value Df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 40.000a 25 .029

Likelihood Ratio 27.726 25 .321

Linear-by-Linear

Association 4.694 1 .030

N of Valid Cases 8

a. 36 cells (100.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .13. Tra bảng Chi bình phương tìm giá trị tới hạn ở bậc tự do 25 và mức ý nghĩa 0,05 (do trước đó đã chọn độ tin cậy của kiểm định này là 95%) rồi so sánh giá trị Chi bình phương tính toán được 40 với giá trị trong bảng là 37,65. Ta thấy 37,65 < 40.

Theo tiêu chuẩn quyết định, chúng ta sẽ bác bỏ giả thuyết H0và kết luận rằng Chi phí nhiên liệu có ảnh hưởng đến Tổng chi phí lưu kho.

- Tổng chi phí lƣu kho và chi phí nhân công

Giả thuyết không H0: Tổng chi phí lưu kho và Chi phí nhân công là hai biến độc lập với nhau

Giả thuyết đối H1: Tổng chi phí lưu kho và Chi phí nhân công là hai biến có liên hệ với nhau

117

Bảng 3.59: Chi-Square Tests

Value

Pearson Chi-Square .a

N of Valid Cases 8

a. No statistics are computed because Chi phi nhan cong is a constant.

Qua bảng này, ta thấy rằng chi phí nhân công là bất biến vì vậy tổng chi phí lưu kho không phụ thuộc vào chi phí nhân công.

Tương tự, các Chi phí sản xuất chung, Chi phí hư hỏng và Chi phí khác cũng tương tự như vậy, các biến này đều là bất biến nên tổng chi phí lưu kho sẽ không phụ thuộc vào Chi phí sản xuất chung, Chi phí hư hỏng và Chi phí khác.

* Xây dựng mô hình hồi quy đơn tuyến tính Tổng chi phí lƣu kho Bảng 3.60: Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 1.000a 1.000 1.000 .19752 a. Predictors: (Constant), Chi phi nguyen lieu

Ta có:

- Hệ số tương quan R đo lường mức độ tương quan giữa hai biến

- Hệ số R2 đánh giá mức độ phù hợp của mô hình thể hiện mối quan hệ tương quan tuyến tính.

R2 = 1,000 có nghĩa là biến chi phí nhiên liệu sẽ giải thích 100% tổng chi phí lưu kho của công ty. (Các biến khác không ảnh hưởng đến chi phí nhiên liệu)

Ta có R2 = 1,000, ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này rất chặt chẽ với nhau.

So sánh hai giá trị R square và Adjusted R square ở bảng trên ta thấy Adjusted R square bằng với R square. Do đó, dùng nó đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình.

118

Bảng 3.61: ANOVAb

Model

Sum of

Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 335265.141 1 335265.141 8593539.13 0 .000 a Residual .234 6 .039 Total 335265.375 7

a. Predictors: (Constant), Chi phi nguyen lieu b. Dependent Variable: Tong chi phi

Với F = 8593539,13 và p-value = 0,000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mô hình hay tồn tại mối quan hệ giữa hai biến tổng chi phí lưu kho và chi phí nhiên liệu.

Bảng 3.62: Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 643.340 .643 1000.530 .000 Chi phi nguyen

lieu .999 .000 1.000 2931.474 .000 a. Dependent Variable: Tong chi phi

Bảng Coefficientsa cho phép chúng ta kiểm định các hệ số góc trong mô hình, ta có t1 = 2931,474 và p-value = 0,000 < 0,05 nên ta khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b1 = 0,999 có nghĩa là khi tăng 1.000 đồng chi phí nhiên liệu, tổng chi phí lưu kho sẽ tăng 999 đồng. Ngược lại, nếu ta giảm chi phí nhiên liệu đi 1.000 đồng thì tổng chi phí lưu kho sẽ giảm đi 999 đồng.

Qua đó, ta có thể thành lập được phương trình hồi quy như sau: Tổng chi phí lưu kho = 643,34 + 0,999 × Chi phí nhiên liệu

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua việc phân tích thực trạng chuỗi cung ứng cá chỉ vàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, ta thấy còn rất nhiều mặt hạn chế trong chuỗi cung ứng như:

119

- Lợi nhuận các ngư dân khai thác thu được ít trong khi phải tốn nhiều thời gian khai thác

- Khả năng truy xuất nguồn gốc nguyên liệu chỉ đến được chủ vựa chứ không thể truy xuất đến các ngư dân

...

Vì thế, để chuỗi trở nên hoàn thiện, chuỗi cần có những giải pháp để khắc phục những hạn chế này.

120

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÁ ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU

Qua việc phân tích chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu, ta thấy các ngư dân khai thác và công ty hoạt động còn nhiều mặt yếu kém so với chủ vựa:

- Thời gian đánh bắt của các ngư dân dài và chất lượng nguyên liệu không đảm bảo.

- Thời gian lưu kho thành phẩm và kho nguyên liệu của công ty dài dẫn tới việc thu lợi nhuận của công ty giảm.

- Chủ vựa là thành phần trong chuỗi hoạt động với thời gian ngắn nhất nhưng lại thu được nhiều lợi nhuận nhất.

- Giữa các thành phần trong chuỗi thiếu sự liên kết và chia sẻ thông tin với nhau nên hoạt động của chuỗi kém hiệu quả.

Nhằm giúp cho các thành phần trong chuỗi cũng như toàn chuỗi hoạt động tốt hơn, dựa vào những hạn chế của chuỗi cung ứng làm căn cứ để đưa ra những giải pháp :

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 111)