Kĩ thuật đọ c hiểu

Một phần của tài liệu dạy đọc - hiểu truyện ngắn một người hà nội của nguyễn khải (sgk ngữ văn 12, tập 2) theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca và cảm hứng phê phán (Trang 26 - 27)

B. NỘI DUNG

1.1.2.5Kĩ thuật đọ c hiểu

Đọc lướt nhằm tạo ấn tượng chung về những vấn đề xã hội thẩm mĩ

được trình bày trong tác phẩm.

Đọc tập trung tức là đọc vào điểm sáng thẩm mĩ hoặc tình huống then

chốt để tạo nên sức biểu hiện nổi bật của bức tranh nghệ thuật.

Đọc diễn cảm nhằm tô đậm giá trị nội dung tư tưởng và hình thức nghệ

thuật của tác phẩm. Trong dạy học tác phẩm văn chương, đọc khác hẳn với việc đọc các văn bản khoa học khác bởi có bước đọc diễn cảm. Người đọc chỉ có thể đọc diễn cảm được một văn bản tác phẩm một khi người đọc hiểu được nội dung tác phẩm, tư tưởng của tác giả trong tác phẩm và tư tưởng của người đọc gần với tư tưởng của tác giả. Chính vì vậy mà trong giờ học văn, đọc diễn cảm luôn là khâu đầu tiên mà giáo viên tự mình tiến hành, bởi lẽ giáo viên là người am tường về tác phẩm hơn học sinh, đã được tiếp xúc nhiều lần với tác phẩm (giáo viên lâu năm).

Đọc diễn cảm không chỉ đòi hỏi người đọc phải am hiểu về tác phẩm

mà người đọc phải có chất giọng đặc trưng phù hợp với giọng điệu của tác phẩm. Sự điều chỉnh được giọng đọc của người giáo viên khi đọc diễn cảm chứng tỏ trình độ của người giáo viên, thể hiện được sự nhiệt huyết và sự nhập thân của người giáo viên và học sinh đối với tác phẩm.

Đọc sáng tạo. Đây là cấp độ đọc cao nhất, nó không tuân theo một quy

định ngặt nghèo nào. Nó mang tính chủ quan nhưng cũng xuất phát từ bước

đọc diễn cảm. Bằng sự nhận thức của mình, người đọc từng bước phá vỡ “lớp

bọc ngôn ngữ”, kết cấu trong tác phẩm để làm lộ ra những tư tưởng của nhà

1.2 Cảm hứng sáng tác của nhà văn.

Một phần của tài liệu dạy đọc - hiểu truyện ngắn một người hà nội của nguyễn khải (sgk ngữ văn 12, tập 2) theo hướng kết hợp cảm hứng ngợi ca và cảm hứng phê phán (Trang 26 - 27)