Hình thức hội thoạ

Một phần của tài liệu hội thoại trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh (Trang 29 - 34)

Theo thống kê của chúng tôi, trong “Nỗi buồn chiến tranh” có tất cả 66 cuộc thoại. Chúng tôi tạm đặt tên các cuộc thoại đó theo số thứ tự như sau:

Bảng 1: Bảng thống kê các cuộc thoại trong tác phẩm

STT Từ lời thoại... đến lời thoại... Trang

1 “Thà chết không hàng!” đến “… thà chết!” 7 2 “Chơi tà tà nhé…” đến “...lói quá đấy!” 12 3 “Thế nào tớ cũng…” đến “...trăm thắng.” 13

4 “Đồ cứt đái…” đến “Má!...” 20

5 “Đánh nhau còn xơi…” đến “...xoay vần.” 20 - 21 6 “Ngồi câu đấy à ?” đến “...có dịp!” 21 -25 7 “Ai ở trong ấy...” đến “…cái hoạ gì đây.” 30 -31 8 “Hơ Bia…ia” đến “…em ơi!” 36 -40 9 “Đâu rồi …” đến “...cả mày!” 41- 46 10 “Kiên, Kiên ơi!” đến “…cái gì.” 46 - 49 11 “Lúc ấy…” đến “...của em.” 60 -63 12 “Thế có nghĩa là…” đến “...bây giờ.” 67

STT Từ lời thoại... đến lời thoại... Trang

13 “Chỉ cần đồng chí...” đến “...bi thảm lắm ạ!” 68 14 “Cả Ngọc Hoàng…” đến “...con người.” 71 - 72 15 “Này, chú em…” đến “...điếu này.” 74-76

16 “Chị!” đến “ Chào em.” 76

17 “Anh giai…” đến “...em đi nhé!” 81-83 18 “Anh ấy thế nào…” đến “...khổ lắm thay!” 87 19 “Nắng chia…” đến “...thân phận nô lệ.” 89

20 “Thôi mà” đến “…run rủi.” 91

21 “Kiên!” đến “…phải không em?” 93

22 “Kí ức…” đến “...phải không Kiên?” 95 23 “Đừng chạm vào tao…” đến “…hahaha...” 109 - 111 24 “ Chỉ cất lên...” đến “...một cách nào đó.” 111- 116 25 “Ái dà…” đến “...xem lại nhân tính.” 117-122 26 “Đàn bà!” đến “…sẽ không ai bắn!” 122 - 123

27 “Tôi…” đến “...từ cái sân thượng này.” 129 - 130

28 “Một mối tình…” đến “...sẽ lấy nhau chứ?” 132 29 “Phải, căn phòng này…” đến “...khác nữa.” 133

30 “Thôi!” đến “…đi mà!” 144

STT Từ lời thoại... đến lời thoại... Trang

32 “Cháu rất đẹp!” đến “…khổ lắm!” 156

33 “Kệ!” đến “…chưa điên.” 159-166

34 “Phương!” 170

35 “Cậu lẫn đấy.” đến “…bị câm.” 171 36 “Xin cám ơn anh...” đến “…anh Phú.” 174

37 “Kiên!” đến “Còn!” 175-177

38 “Ta đi đi, anh!” 178

39 “Chọn mua đi...” đến “… buổi sớm ý!” 181 40 “Xin hãy để mắt...” đến “…thì cho.” 182 41 “Hế lô…” đến “… tư duy mới.” 186 42 “Em đang nhờ...” đến “…ngủ mê.” 188-189 43 “Đừng ám lâu nhé!” đến “...uống đi.” 190 44 “Đồ rác rưởi...” đến “…bùm chung.” 192-194 45 “Vì bạn của Hưng tạt qua nhà báo cho em hay.” 194 46 “Chúng mày đi đâu…” đến “...hớt lẻo đấy!” 196 47 “Sao thế? ” đến “...sao mày lại khóc?” 196 48 “Trông ai về kìa!” đến “…tạm biệt hộ em.” 202 - 203 49 “Mau, mau…” đến “... ra rồi.” 204-207 50 “Trong cái rủi…” đến “...sao nữa.” 208

STT Từ lời thoại... đến lời thoại... Trang

51 “Để em phanh lại cho…” đến “... phải không Kiên?” 208 – 216 52 “Sao mà buồn thế...” đến “…mất hết” 219-222 53 “Càng thích!” đến “…chẳng ai thấy đâu.” 223 - 224 54 “Máy bay!” đến “…dừng tàu lại!” 226 55 “Can đảm lên…” đến “...mà thôi.” 229 56 “Trung đội…” đến “...chạy đi!” 231-233 57 “Chết rồi…” đến “...đi đây.” 235-241 58 “Viết lách thế nào...” đến “…kia kìa!” 250 59 “Đấy, họ sống như thế …” đến “... khổ kinh người.” 256 - 257 60 “Em bán …” đến “...thiên cầm đó nữa.” 258 61 “Bác có một sở nguyện…” đến “Cháu hiểu không?” 258 - 259 62 “Con hãy thay mẹ…” đến “...ra trận.” 261

63 “Phương!” đến “Phương!” 264-273

64 “Chúng mình ăn gì…” đến “...mất rồi.” 279- 286 65 “Người yêu à?” đến “Thật đấy!” 289-291

66 “Kiên…” 295

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy trong “Nỗi buồn chiến tranh”, Bảo

Ninh chủ yếu sử dụng hình thức song thoại và đa thoại. Các tam thoại có số lượng ít hơn hẳn. Cụ thể như sau :

Bảng 2: Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại Hình thức Cuộc thoại Tổng số Tỉ lệ Song thoại 3, 4, 5, 6, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 20, 21, 22, 23, 27, 29, 30, 31,32, 34, 35, 37, 38, 39, 41, 43, 45, 48, 50, 53, 55, 57, 59, 60, 61, 66 40/66 60,6% Tam thoại 7, 18, 26, 36, 40, 46, 47, 62 8/66 12,1% Đa thoại 1, 2, 8, 9, 24, 25, 28, 41, 44, 49, 51, 52, 54, 56, 58, 63, 64, 65 18/66 27,3%

Thông thường, số lượng các nhân vật sẽ ảnh hưởng đến dung lượng cuộc thoại. Những cuộc thoại nhiều nhân vật tham gia thường có dung luợng

lớn và ngược lại, ít nhân vật tham gia sẽ có dung lượng nhỏ hơn. Trong “Nỗi

buồn chiến tranh”, số lượng các nhân vật không tỉ lệ thuận với dung lượng cuộc thoại. Có nhiều cuộc song thoại dài, dung lượng lớn, ví như cuộc thoại 56 giữa 2 nhân vật Kiên và Hoà, cuộc thoại 47 giữa Kiên và Phương. Ngược lại, có những đa thoại dung lượng nhỏ, như cuộc thoại 1, 2, 24... Độ ngắn dài của các cuộc thoại phụ thuộc vào sự chủ động hay bị động của các thoại nhân. Thoại nhân chủ động, tích cực trong cuộc giao tiếp khiến dung lượng cuộc thoại được đảm bảo, dù chỉ là song thoại. Ngược lại, trong một số đa thoại, nhiều thoại nhân thụ động trong vai nghe khiến cho cuộc thoại có dung lượng ngắn.

Hình thức các cuộc thoại trong “Nỗi buồn chiến tranh” cũng thay đổi rất linh hoạt. Có những cuộc thoại chuyển từ song thoại sang đa thoại và ngược lại.

Một phần của tài liệu hội thoại trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)