Mục tiêu: Nắm được sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 32 - 36)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Nắm được sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thứcd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Người Thái là ai? Cuộc sống của họ ra sao? - Nước Lan Xạng được thành lập trong hoàn cảnh nào?

- Nêu biểu hiện PT của nhà nước Lạn Xạng? - Những chính sách đối nội, đối ngoại của Vương quốc Lạn Xạng?

- Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với cơng rình kiến trúc của các nước trong khu vực.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK và

thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Kết luận, nhận định:

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

4. Vương quốc Lào

- Trước TKXIII: người Lào Thơng.

- Sau TKXIII: người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm

- Năm 1353: Nước Lạn Xạng được thành lập.

- TKXV-XVII: Thời kì thịnh vượng.

* Đối nội:

Chia đất nước thành các mường để cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy

* Đối ngoại:

Quan hệ hào hiếu với Cam-pu- chia và Đại Việt.

- Kiên quyết chống quân xâm lược Miến Điện.

- TKXVIII-XIX: Suy yếu.

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về các quốc gia phong kiến ĐNÁ

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học

để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời

các câu hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.

+ Phần trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời trung đại?(H)

A. Việt Nam B. Lào C. Cam - pu –chia D. Thái Lan Câu 2: Thời kì thịnh vượng của Lào thời phong kiến là (B)

A. thời kì Ăng – co B. thời vương triều Mơ- giơ-pa- hít C. thời vương quốc Pa – gan C. vương quốc Lạn Xạng

Câu 3: Thời kì Ăng – co là thời kì thịnh vượng của nước nào?(B)

A. Việt Nam B. Lào C. Cam - pu –chia D. Thái Lan Câu 4: Cư dân Cam - pu –chia do tộc người nào hình thành (H)

A. Tộc người Khơ – me B. Tộc người Ba – na C. Tộc người Mường D. Tộc người Thái

d) Tổ chức thực hiện:

GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng qua

việc tìm hiểu tự nhiên ảnh hưởng đến nền kinh tế nông nghiệp ở Đông Nam Á.

b) Nội dung:

+ Phát vấn

+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giaod) Tiến trình hoạt động d) Tiến trình hoạt động

Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

Câu 1: Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Cam- pu – chia đến giữa thế kỉ XIX?

Câu 2: Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với các cơng trình kiến trúc của các nước trong khu vực?(VDC)

- Dự kiến sản phẩm:

Câu 1:

Thời gian Các giai đoạn lịch sử lớn

Chân Lạp. Từ thế kỉ IX (năm 820) đến

thế kỉ XV

Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia, cịn gọi là thời kì Ăng-co.

Thế kỉ XV - 1863 Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thối. Năm 1863 Thực dân Pháp xâm lược Cam-pu-chia.

Câu 2: Uy nghi đồ sộ, có kiến trúc nhiều tầng lớp, có một tháp chính và nhiều tháp phụ nhỏ hơn ở xung quanh, khơng cầu kì, phứt tạp như các cơng trình của Cam – pu – chia.

Ngày soạn: …. /…. /….

Tiết 8: Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến. - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội. - Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: tivi, máy tính. Tranh ảnh thời kì văn hóa Phục hưng.2. Học liệu: 2. Học liệu:

- Giáo án word - Bản đồ thế giới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là thời gian tồn tại và nền kinh tế của các nước phong kiến, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản

thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở châu Âu và phương Đơng có gì khác nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện

nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số

HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Trên cơ sở ý

kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội loài người.

Châu Âu chế độ phong kiến hình thành muộn hơn phương Đông nhưng lại phát triển sớm hơn và suy vong sụp đổ diễn ra nhanh cịn phương Đơng phát triển muộn và suy yếu kéo dài.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

a) Mục tiêu: : Trình bày được những nét chính Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội

phong kiến.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-Yêu cầu HS đọc kênh chữ.

GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm: chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm đảm nhận giải quyết một vấn đề giáo viên chuyển giao

?cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông và phương Tây là gì?

? Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đơng và châu Âu?

? Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì? ? Giai cấp lãnh chúa và địa chủ bóc lột địa tơ như thế nào?

1 / Sự hình thành xã hội phong kiến. ( Không dạy )

2/ Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

- Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân.

? Nền kinh tế phong kiến ở phương Đơng và phương Tây cịn khác nhau ở điểm nào?

GV: sau khi học sinh thảo luận và trình bày xong giáo viên tiếp tục giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện.

? Theo em cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông và châu Âu có điểm giống và khác nhau?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

nơng nơ

- Phương thức bóc lột bằng địa tơ.

Hoạt động 2: Nhà nước phong kiến

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w