C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:
a) Mục tiêu: Hiểu được nhà Lý đứng trước âm mưu xâmlược của nhàTốngđã
chuẩn bị kháng chiến ra sao.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thứcd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Trước tình hình như vậy, Lý Thường Kiệt chủ trương đánh giặc như thế nào?
? Việc chủ động tấn cơng có ý nghĩa như thế nào?
? Tại sao nói đây là cuộc tấn cơng tự vệ mà không phải là xâm lược?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giảng: “ngồi yên đợi giặc … chặn thế mạnh
của giặc”.
a. Hoàn cảnh.
- Nhà Tống ráo riết xâm lược Đại Việt.
b. Diễn biến.
- 10/1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống.
c. Kết quả: Sau 42 ngày, đêm quân
ta làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
d.Ý nghĩa:
? Câu nói trên thể hiện điều gì?
HS: Thể hiện chủ trương táo bạo, giành thế chủ động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.
- Nhấn mạnh: Đây là cuộc tấn công tự vệ chứ không phải xâm lược.
10/5/1075, 10 vạn quân ta chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống:
+ Quân bộ do các tù trưởng Tông Đản và Thân Cảnh Phúc chỉ huy vượt biên giới đánh vào châu Ung.
+ Quân thuỷ do Lý Thường Kiệt chỉ huy theo vùng ven biển Quảng Ninh đổ bộ vào châu Khâm và châu Liêm.
Để cô lập và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc, Lý Thường Kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến quân tự vệ của mình.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa) Mục tiêu: a) Mục tiêu:
HS hệ thống kiến thức đã học, vận dụng kiến thức để thực hành. + HS nắm được nội dung của bài học và vận dụng để làm bài tập.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học
để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
+ Phần trắc nghiệm khách quan :
Câu 1 : Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt A. vì Lê Long Đỉnh chạy sang cầu cứu nhà Tống B. vì nội bộ triều Lí mâu thuẩn
C. để giải quyết khủng hoảng trong nước D. do ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập
Câu 2: Lí Thường Kiệt quyết định đánh vào Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm vì đây làA. căn cứ xuất phát của Quân TốngB. những địa điểm tập kết của quân TốngC. nơi tích trữ lương thực và khí giới của qn Tống
D. kinh đơ của nhà Tống
3. Lí Thường Kiệt được làm quan vào năm A. 23 tuổi B. 24 tuổi C. 25 tuổi D. 26 tuổi *. Mức độ hiểu:
4. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua A. Lí Thánh Tơng B. Lí Cơng Uẩn
C. Lí Huệ Tơng D. Lí Thái Tơng 5. Những tướng nào của nhà Lí đã hạ thành Ung Châu
A. Lí Thường Kiệt, Lí Đaọ Thành, Lí Kế Nguyên B. Thân Cảnh Phúc, Tơng Đản, Lí Thường Kiệt
C. Lí Đạo Thành, Tơng Đản, Lí Thường Kiệt D. Thân Cảnh Phúc, Lí Kế Nguyên, Lí Thường Kiệt
6. Ai được nhân dân gọi là “cơ Tấm lộ Bắc” ? A. Thái hậu Dương Vân Nga
B. Lí Chiêu Hồng C. Ngun phi Ỷ Lan D. An Tư công chúa
d) Tổ chức thực hiện:
GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa) Mục tiêu: a) Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b) Nội dung:
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giaod) Tiến trình hoạt động d) Tiến trình hoạt động
Vì sao nói cuộc tiến cơng của Lý Thường Kiệt vào đất Tống là cuộc tiến cơng để phịng vệ?
Ngày soạn: …. /…. /….
TIẾT 16: Bài 11 (tt): CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077)
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.
- Cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị: tivi, máy tính. 1. Thiết bị: tivi, máy tính.
2. Học liệu:
- Giáo án word
- Một số tư liệu có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu đươc trận chiến tại phong tuyến Như Nguyệt.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản
thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Gv trình chiếu hình ảnh bản đồ trận chiến tại phong tuyến Như Nguyệt Sau đó Gv nêu vấn đề cho Hs trả lời các câu hỏi:
Qua hình ảnh trên em biết đó là trận chiến nào? Do ai chỉ huy?
Hình ảnh trận chiến trên sơng Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống. Tuy nhiên, các em chưa thể hiểu cụ thể diễn biến trận đánh, là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Thầy và Trị chúng ta đi vào tìm hiểu bài.