Mục tiêu: Học sinh nắm được những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 135 - 139)

- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thứcd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia lớp thành 5 nhóm các nhóm đọc mục 2 SGK thảo luận và hồnh thành các yêu cầu sau

Thời gian Lĩnh Vực Nội Dung

Nhóm 1 : lĩnh vực chính trị Nhóm 2: Kinh tế_ tài chính Nhóm 3: Xã Hội

Nhóm 4: Văn hóa, Giáo dục Nhóm 5: Quân sự

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

- Chính trị:

+Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần = những người không phải nhà Trần thân cận với mình.

+Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp

+ Quy định cách làm việc của bộ máy chínhQuyền các cấp.

-Kinh tế:

dõi, hỗ trợ HS HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:

Nhóm 1,2 : Trước tình hình đời sống nhân dân như vậy vua Quan nhà Trần đã làm gì? Nêu việc làm của Chu Văn An? Việc làm đó chứng tỏ điều gì?

Nhóm 3,4: Lợi dụng tình hình đó các thế lực bên ngồi đã làm gì? trình bày diễn biến các cuộc nổi dậy qua lược đồ

Nhóm 4,6 : Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch sử

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Kết luận, nhận định:

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

phát hành tiền giấy thay tiền đồng, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

- Xã hội:

Thực hiện chính sách hạn nơ. - Văn hố, giáo dục:

+Dịch chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi quy chế học tập, thi cử.

+Các nhà sư dưới 50 tuổi phải hồn tục.

- Quốc phịng:

Tăng cường củng cố quân đội, quốc phịng, chế tạo nhiều vũ khí mới….

Hoạt động 3: Ý nghĩa, tác dung của cải cách Hồ Quý Ly. a) Mục tiêu:

+ Học sinh nắm được ý nghĩa của các cải cách của Hồ Quý Ly.

+ Học sinh nhận xét được tác dụng của những cải cách và lien hệ với những chính sách kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thứcd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu LPHT chia thành các cặp đơi đọc mục 3 SGK thảo luận và trình bày

Nhóm 1, 2 Nêu ý nghĩa của những cải cách của Hồ Quý Ly.

Nhóm 3, 4 Nêu tác động của những cải cách. Nhóm 5, 6 Nêu những hạn chế của những cải cách của Hồ Quý Ly.

HS đọc SGK liên hệ mục 2 SGK thực hiện yêu

3. Ý nghĩa, tác dung của cải cách Hồ Quý Ly.

a. Ý nghĩa, tác dung:

- Hạn chế ruộng đất tập trung vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ. - Làm suy yếu thế lực của quý tộc, tôn thất nhà Trần.

Tăng nguồn thu nhập cho đất nước, tăng quyền lực của nhà

cầu GV đưa ra.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Kết luận, nhận định:

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

nước quân chủ TW tập quyền. b. Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về nhà Hồ thành lập, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly và đánh giá được những ưu điểm và Hhạn chế của những chính sách đố.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học

để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời

các câu hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.

Câu 1: Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?

A/ Nhà Minh xâm lược nước ta. B/ Champa đem quân tấn công. C/ Nơng dân và nơ tì nổi dậy. D/ Nhà Trần quá suy yếu.

Câu 2: Những cải cách HQL thực hiện vào thời điểm nào?

A/ Nhà Trần suy yếu tột độ. B/ Trước khi ông lên ngôi.

C/ Sau khi ông lên ngôi. D/ Trước và sau khi ông lên ngôi

Câu 3: Cải cách nào của HQL đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ PK nguồn thu nhập nhà nước tăng lên.

A/ Hạn điều. B/ Hận nô. C/ Quân sự. D/ Xã hội. Câu 4: Chính sách nào của HQL cho ta thấy ơng ln để cao tinh thần dân tộc A/ Cải tổ hàng ngũ võ quan. B/ Ban hành tiền giấy

C/ Dịch sách chữ hán ra chữ nôm. D/ Tích cực sản xuất vũ khí Câu 5: Di tích thành nhà hồ được xây dựng ở đâu ?

Câu 6: Qua cải cách HQL cho ta thấy ông là người như thế nào? A/ Cơ hội.

B/ Có tài và yêu nước thiết tha

c/ Bất tài, tiến than được nhờ vào sự ưu ái của 2 người cô d/ Chỉ biết nghĩ đến quyền lợi của mình và dịng họ - Dự kiến sản phẩm

+ Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA D D A C C B

+ Phần tự luận: Em có nhận xét gì về các cải cách của Hồ Quý Ly?

d) Tổ chức thực hiện:

GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về chính sách kinh tế của nhà nước ta hiện nay. HS biết nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm về những chính sách của nhà nước để phát triển đất nước.

b) Nội dung:

+ Phát vấn

+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giaod) Tiến trình hoạt động d) Tiến trình hoạt động

Em có nhận xét, đánh gí gì về nhân vật Hồ Quý Ly. - Thời gian: 2 phút.

- Dự kiến sản phẩm

Hồ Quý Ly là người có tai năng và là người hết lịng vì đất nước. + Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: …. /…. /….

Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ.

- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hố của Đại Việt ở thời Lý, Trần, Hồ.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt:

Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị: tivi, máy tính. 1. Thiết bị: tivi, máy tính.

2. Học liệu:

- Giáo án word

- lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ, lược đồ kháng chiến chống Tống,… - Tư liệu, tranh ảnh về nhà Hồ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w