Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân phát triển thủ công nghiệp Biết quan sát

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 79 - 82)

- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a) Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân phát triển thủ công nghiệp Biết quan sát

hình ở SGK và nhận xét.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thứcd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS đọc mục 2 SGK.

- Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận: Các nhóm nghiên cứu sgk, thảo luận và hồn thành

2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

a. TCN:

phiếu học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:

Hãy hoàn thành bảng sau

Thủ công nghiệp Thương nghiệp Đặc điểm ………………… ………………… ………………… ………………… ……………… ……………… ……………… Nhận xét ………………… ………………… ………………… ……………… ……………… …………….

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì?- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

+ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố.

+ Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt

GDBVMT: Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa vào điều kiẹn tự nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

đền đài, cung điện....rất phát triển. - Nghề làm đồ trang sức, làm giấy, đúc đông...được mở rộng. Có nhiều cơng trình độc đáo như Vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên...do bàn tay của thợ thủ công nước ta tạo dựng. b.TN: Buôn bán trong & ngoài nước được mở mang hơn trước.Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là biết được sự phát kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhà Lý.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học

để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời

các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.

Câu 1. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì? A. Thăm hỏi nhân dân. B. Cày tịch điền.

B. Thị sát tình hình sản xuất. C. Đốc thuốc việc thu thuế. Câu 2. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?

A. Nông dân B. Nhà chùa C. Nhà vua D. Địa chủ Câu 3. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:

A. Cửa Đại B. Vân Đồn C. Cam Ranh D. Cửa Ơng Câu 4. Chng Quy Điền được chế tác dưới thời:

A. Nhà Đinh B. Nhà Lê C. Nhà Lý D. Nhà Trần * Thông hiểu:

Câu 5. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?

A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?

A. Quảng Bình B. Quảng Ninh C. Quảng Trị D. Hà Tĩnh

Câu 7. Ý nào không phản ảnh những biện pháp để nông nghiệp thời Lý phát triển?

A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang B. Cấm giết hại trâu bò

C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi D. Đắp đê phòng chống ngập lụt

3.Vận dụng:

Câu 8. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là A. khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất

B. cầu cho mưa thuận gió hịa C. tế lễ thần Nông

D. khuyến khích khai khẩn đất hoang

d) Tổ chức thực hiện:

GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

Học sinh trình bày được các tầng lớp xã hội, những thành tựu văn hóa, giáo dục ở thời Lý

b) Nội dung:

+ Phát vấn

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giaod) Tiến trình hoạt động d) Tiến trình hoạt động

GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành. + HS có thể viết báo cáo( cá nhân hoăc nhóm)

Dự kiến sản phẩm: Trình bày được các tầng lớp xã hội bằng sơ đồ, những thành tựu văn hóa, giáo dục ở thời Lý.

Ngày soạn: …. /…. /….

Tiết 21: Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Xã hội có chuyển biến , các giai tầng trong xã hội .

-Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành văn hóa Thăng Long .

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt:

+ So sánh, phân tích kinh tế thời Lý với các thời đại trước. + Vận dụng kiến thức thực hành

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị: tivi, máy tính. 1. Thiết bị: tivi, máy tính.

2. Học liệu:

- Giáo án word

- Một số tư liệu có liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:

Giáo viên cho học sinh quan sát các kênh hình ở sách giáo khoa,qua đó giúp các em khái quát được búc tranh xã hội ,văn hóa ,giáo dục ở thời Lý.

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w