Mục tiêu: HS trình bày cuộc kháng chiến bùng nổ

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 65 - 67)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:

a) Mục tiêu: HS trình bày cuộc kháng chiến bùng nổ

Giúp học sinh hiểu đươc trận chiến tại phong tuyến Như Nguyệt.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản

thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Gv trình chiếu hình ảnh bản đồ trận chiến tại phong tuyến Như Nguyệt Sau đó Gv nêu vấn đề cho Hs trả lời các câu hỏi:

Qua hình ảnh trên em biết đó là trận chiến nào? Do ai chỉ huy?

Hình ảnh trận chiến trên sông Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống. Tuy nhiên, các em chưa thể hiểu cụ thể diễn biến trận đánh, là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Thầy và Trị chúng ta đi vào tìm hiểu bài.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Kháng chiến bùng nổ Hoạt động 1: Kháng chiến bùng nổ

a) Mục tiêu: HS trình bày cuộc kháng chiến bùng nổ

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức

theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gọi HS đọc bài

Hỏi: Sau khi rút quân khỏi Ung Châu, Lý

1. Kháng chiến bùng nổ

- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phịng.

Thường Kiệt đã làm gì?

Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.

Giảng: Dự kiến địch kéo vào nước theo hai hướng, Lý Thường Kiệt đã bố trí ( sử dụng lược đồ):

+ Một đạo quân chặn giặc ở vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vượt qua. + Đường bộ được bố trí dọc tuyến sơng Cầu qua đoạn Như nguyệt và xây dựng chiến tuyến Như Nguyệt không cho giặc vào sâu. + Ngồi ra các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV có thể đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợi mở. Hỏi: Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Cầu làm phịng tuyến chơng quan Tống?

Hỏi: Phịng tuyến sơng Cầu được xây dựng như thế nào?

- Vì:

+ Đây là vị trí chặn ngang các hướng tấn cơng cuả địch từ Quảng Tây (Trung Quốc) đến Thăng Long.

+ Được ví như chiến hào tự nhiên khó vượt qua.

- Được đắp bằng đất vững chắc, nhiều giậu tre dày đặc.

Hỏi: Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?

Giảng:

- Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâu dẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.

- Năm 1077, quân dân Đại Việt đã đánh

- Chọn phịng tuyến sơng Cầu là nơi đối phó với quân Tống.

a. Diễn biến

Cuối năm 1076, quân Tống kéo vào nước ta.

Năm 1077, nhà Lý đã đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc. - Lý Kế Nguyên đã mai phụcvà đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thuỷ của giặc.

b. Kết quả

Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được.

những trận nhỏ để cản bước tiến của chúng. Khi đến phòng tuyến Như Nguyệt, quân Tống phải đòng quân ở bên bờ Bắc chờ thuỷ quân đến. Trước mặt chúng là sông và bờ bên kia là chiến luỹ kiên cố.

- Thuỷ quân của chúng đã bị Lý Kế Nguyên chặn đánh 10 trận tại Quảng Ninh không thể hỗ trợ được.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định:

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Hoạt động 2: Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

Một phần của tài liệu giao an 7 5512 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w