4.2.2.1. Đặc điểm vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số
chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. vốn chủ sở hữu được phản ánh trong Bảng cân đối kế tốn bao gồm vốn đầu
tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại
tài sản.
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu cĩ thể là vốn đầu tư của chủ doanh
nghiệp, vốn gĩp bổ sung, vốn cổ phần, vốn Nhà nước; Các khoản vốn đầu tư của chủ sở hữu phải được ghi nhận theo số vốn thực gĩp, khơng căn cứ vào số vốn cam kết gĩp của các nhà đầu tư. Khoản mục vốn đầu tư của chủ sở hữu thơng thường khơng phát sinh thường xuyên và giá trị
mỗi nghiệp vụ liên quan tới khoản mục này thường lớn đồng thời tiềm ẩn nhiều khả năng cĩ sai sĩt do đơn vị cố tình khai khống nguồn vốn phục vụ cho mục đích của đơn vị mà khơng tuân thủ theo các quy định về pháp luật kế tốn hiện hành.
- Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành.
- Lợi nhuận bao gồm: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm
trước và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay; Đây là lợi nhuận
sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu hoặc chưa trích lập các quỹ, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý
lỗ thuộc năm trước và năm hiện hành; Sai sĩt trong khoản mục này thường rất đa dạng, cĩ thể là những gian lận nhăm làm tăng lợi nhuận để
thu hút vốn đầu tư hay vay vốn hoặc cũng cĩ thể là gian lận nhằm làm
giảm lợi nhuận trên sổ sách để trốn thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
Khoản mục lợi nhuận được hình thành từ kết quả kinh doanh trong
mục này khơng chỉ ảnh hưởng đến thơng tin trên bảng cân đối kế tốn mà cịn ảnh hưởng tới thơng tin trên báo cáo kết quả kinh doanh.
- Chênh lệch tỷ giá, gồm: Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá
trình đầu tư xây dựng; Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi doanh nghiệp ở trong nước hợp nhất báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngồi sử
dụng đơn vị tiền tệ kế tốn khác với đơn vị tiền tệ kế tốn của doanh nghiệp báo cáo. Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ thường bị hạch tốn sai do sử dụng sai tỷ giá, khơng đánh giá các khoản mục cĩ gốc
ngoại tệ hoặc vốn hĩa chênh lệch tỷ giá trong quá trình đầu tư xây dựng
cơ bản vào tài sản dở dang.
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản với giá trị đánh giá lại tài sản khi cĩ quyết định của các đơn vị cĩ thẩm quyền, hoặc khi đưa tài sản đi gĩp vốn liên doanh, liên kết, cổ phần. Đối với nghiệp vụ gĩp vốn, sai phạm thường liên quan đến việc đánh giá tăng trị giá của tài sản cao hơn thực tế để làm tăng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính của đơn vị nhận vốn gĩp.
- Các quỹ như quỹ đầu tư phát triển, Quỹ đầu tư xây dựng cơ bản, Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp hoặc các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
Đối với vốn chủ sở hữu, số lượng nghiệp vụ phát sinh ít, tuy nhiên với giá trị thơng thường là rất lớn nên những nghiệp vụ liên quan đến
vốn chủ sở hữu luơn được xem xét với tính trọng yếu cao. Với tính chất
quan trọng của các nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu địi hỏi các đơn vị khi ghi nhận những nghiệp vụ này phải tuân thủ những
yêu cầu về mặt pháp lý cũng như những điều lệ đã được đơn vị đưa ra và
được sự phê chuẩn của hội đồng quản trị,...
Trong quá trình kiểm tốn, bên cạnh việc nắm rõ đặc điểm của vốn
chủ sở hữu, kiểm tốn viên cũng cần nhận diện được những sai phạm
thường gặp trong quá trình hạch tốn vốn chủ sở hữu tại các đơn vị khách hàng để định hướng cho việc xây dựng các thủ tục kiểm tốn phù hợp.
Cụ thể, vốn chủ sở hữu cĩ thể bị ghi nhận sai lệch trong một số trường
hợp sau:
- Phản ánh vốn chủ sở hữu bao gồm cả vốn cam kết gĩp của các thành viên gĩp vốn.
- Sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu khơng đúng mục đích. Các tài sản nhận gĩp vốn khơng được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân phối lợi nhuận khơng phù họp với Nghị quyết đại hội đồng
cổ đơng hoặc các quy định hiện hành của Chính phủ, Bộ Tài chính hoặc phân chia lợi nhuận cho các cổ đơng cao hom sổ lợi nhuận sau thuế.
- Các quỹ doanh nghiệp khơng được trích lập và sử dụng đúng
quy định.
4.2.2.2. Nội dung kiểm tốn vốn chủ sở hữu
Khi thực hiện kiểm tốn nguồn vốn chủ sở hữu, KTV thường tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
- Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, họp lý của từng nguồn
vốn chủ sở hữu như: vốn gĩp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần,
chệnh lệch tỷ giá hối đối, chênh lệch đánh giá lại tài sản hay các quỹ doanh nghiệp,...
- Kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của nguồn vốn chủ
sở hữu trên cả hai phưomg diện: nghiệp vụ phát sinh và số dư các nguồn
vốn chủ sờ hữu.
- Đối với từng nguồn vốn chủ sở hữu cĩ số phát sinh và sổ dư liên
quan đến ngoại tệ như nhận vốn gĩp của đối tác nước ngồi hoặc chêch
lệch tỷ giá hối đối, KTV cần kiểm tra tuân thủ chuẩn mực và quy định liên quan trong việc áp dụng tỷ giá ngoại tệ hiện hành.
- Kiểm tra việc phân loại, trình bày và báo cáo từng nguồn vốn chủ