Thủ tục kiểm tốn giá vốn hàng bán 1 Khảo sát kiểm sốt nội bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 50 - 55)

- LNST chưa phân phối năm nay

KIỂM TỐN CHI PHÍ

5.1.3. Thủ tục kiểm tốn giá vốn hàng bán 1 Khảo sát kiểm sốt nội bộ

5.1.3.1. Khảo sát kiểm sốt nội bộ

a. Tìm hiếu và đánh giá sơ bộ kiểm sốt nội bộ

Kiểm tốn viên cần cĩ sự hiểu biết đầy đủ về kiểm sốt nội bộ giá vốn hàng bán của đơn vị được kiểm tốn nhằm đánh giá rủi ro kiểm sốt

đối với giá vốn hàng bán. Để thu thập hiểu biết, kiểm tốn viên thường kết hợp nhiều phương pháp như phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá nhân

khác trong đơn vị; trao đổi với kiểm tốn viên tiền nhiệm, xem xét hồ sơ kiểm tốn năm trước; trao đổi với kiểm tốn viên nội bộ và xem xét Báo cáo kiểm tốn nội bộ; thực hiện thủ tục phân tích, quan sát; hoặc sử dụng

bảng tường thuật, lưu đồ hay bảng hỏi để tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ giá vốn hàng bán. Nội dung tìm hiểu thường tập trung vào các vấn đề sau:

al. Tìm hiểu quy định về phân chia trách nhiệm của các bộ phận

thực hiện các chức năng liên quan đến chu kỳ hàng tồn kho - giá vốn

hàng bán (nguyên tắc bất kiêm nhiệm).

a2. Tìm hiểu quy định về phân bổ chi phí sản xuất, các khoản chiết

khấu thương mại và giảm giá hàng bán nhận được sau khi mua hàng vào giá vốn hàng bán.

a3. Tìm hiểu quy định về định mức hao hụt HTK trong quá trình mua, bảo quản hoặc sản xuất, lập kế hoạch sản xuất; quy định về xử lý

các khoản thiệt hại, hao hụt, hư hỏng, mất mát HTK.

a4. Tìm hiểu quy định về trích lập dự phịng giảm giá HTK.

a5. Tìm hiểu quy định về xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh BĐS đầu tư.

aĩ. Tìm hiểu về chính sách kế tốn cũng như quy trình xử lý của hệ thống kế tốn đối với các nghiệp vụ liên quan đến giá vốn hàng bán.

Trên cơ sở hiểu biết sơ bộ về K.SNB giá vốn hàng tồn kho, kiểm

tốn viên đánh giá rủi ro kiểm sốt và rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu cho giá vốn hàng bán. Dựa trên đánh giá này, kiểm tốn

viên sẽ thiết kế nội dung, lịch trình và phạm vi thủ tục kiểm tốn tiếp theo cho phù hợp. Trường hợp rủi ro kiểm sốt được đánh giá là thấp, kiểm tốn viên sẽ thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt để tìm

kiếm những dấu vết chứng minh cho các thủ tục kiểm sốt giá vốn hàng

bán đà được thực hiện. Ngược lại, nếu rủi ro kiểm sốt được đánh giá là

mà thực hiện luơn các thử nghiệm cơ bản để nhằm phát hiện được những

sai sĩt trọng yếu của giá vốn hàng bán trên BCTC.

b. Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt

Mục đích của việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt là nhằm tìm

kiếm dấu vết của việc thực hiện các quy định về kiểm sốt nội bộ giá vốn hàng bán. Trên cơ sở hiểu biết về các chốt kiểm sốt chính đối với giá vốn hàng bán, kiểm tốn viên thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt sau:

bl. Đe kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm của các bộ phận liên quan đến chu kỳ HTK - giá vốn hàng bán, kiểm tốn viên quan sát quy trình xử lý nghiệp vụ như: mua hàng, sản xuất,...; phỏng vấn nhân viên cĩ liên quan trong xử lý nghiệp vụ; kiểm tra dấu vết phê chuẩn trên các hồ sơ, tài liệu cĩ liên quan.

b2. Để kiểm tra việc thực hiện các quy định phân bổ chi phí sản xuất, các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán nhận được sau khi mua hàng vào giá vốn hàng bán, kiểm tốn viên xem xét việc thực hiện phân bổ chi phí, ghi nhận các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khi mua vào giá vốn hàng bán trên các chứng từ cĩ liên quan như: bảng tính giá thành; bảng tính và phân bổ chi

phí sản xuất vào giá vốn hàng bán; quyết định xử lý các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khi mua hàng.

b3. Để kiểm tra về việc xây dựng định mức hao hụt HTK trong quá

trình mua, bảo quản hoặc sàn xuất, lập kế hoạch sản xuất; quy định về xử

lý các khoản thiệt hại, hao hụt, hư hỏng, mất mát HTK, kiểm tốn viên

xem xét bàng tính định mức hao hụt HTK, biên bản kiểm kê HTK, danh mục HTK bị hư hỏng, mất phẩm chất, quyết định xử lý các khoản thiệt

hại, hao hụt, hư hỏng, mất mát HTK.

b4. Để kiểm tra việc trích lập dự phịng giảm giá HTK, kiểm tốn viên xem xét danh mục HTK dễ bị suy giảm giá trị thị trường, xem xét việc theo dõi và trích lập dự phịng đối với các HTK này.

b5. Để kiểm tra việc xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến

hoạt động kinh doanh BĐS đầù tư, kiểm tốn viên xem xét, đối chiếu các chứng từ kế tốn cĩ liên quan như bảng tính khấu hao BĐS đầu tư cho thuê hoạt động, bảng tính chi phí liên quan đến BĐS đầu tư khơng thỏa

mãn điều kiện ghi tăng giá trị BĐS đầu tư, hồ sơ tài liệu về dự án đầu tư xây dựng bất động sản.

bĩ. Để kiểm tra về chính sách kế tốn, quy trình xử lý kế tốn, kiểm tốn viên chọn mẫu ngẫu nhiên nghiệp vụ về giá vốn hàng bán

trong năm, đối chiếu các chứng từ cĩ liên quan với nhau, xem xét quy

trình ghi chép nghiệp vụ từ chứng từ lên sổ sách kế tốn cĩ liên quan.

Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt giá vốn hàng bán, kiểm tốn viên đánh giá lại rủi ro kiểm sốt. Neu rủi ro kiểm sốt được đánh giá ở mức tối đa, kiểm tốn viên sẽ phải mở rộng các thử nghiệm cơ bàn.

Ngược lại, nếu rủi ro kiểm sốt được đánh giá thấp, kiểm tốn viên cĩ thể giới hạn các thử nghiệm cơ bản cho khoản mục này ở mức độ phù hợp.

5.1.3.2. Thử nghiệm cơ bản

a. Phân tích đảnh giả tổng quát

Khi kiểm tốn giá vốn hàng bán, kiểm tốn viên thường áp dụng

các kỹ thuật phân tích sau:

- So sánh giá vốn hàng bán (tổng hợp và chi tiết theo sản phẩm, dịch vụ, khu vực...) năm nay với năm trước trên cơ sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp. Giải thích biến động bất thường.

- So sánh giá vốn hàng bán hàng tháng trong năm của từng loại sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp. Giải thích

những biến động lớn trong cơ cấu chi phí và giá vốn.

- So sánh từng loại hình chi phí SXKD theo từng tháng với báo cáo sản xuất.

- So sánh từng khoản mục chi phí trong giá vốn như: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng,

chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi,... của năm nay/kỳ

này so với năm/kỳ trước và với kế hoạch.

- Kiểm tra sản xuất định mức của DN của từng yếu tổ chi phí để xác định cĩ cần hạch tốn theo sản xuất thấp hơn định mức khơng.

b. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ về giá vốn hàng bán

Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các nghiệp vụ liên quan đến giá vốn hàng bán bao gồm:

- Tham chiếu tới phần kiểm tốn hàng tồn kho, tiến hành đối chiếu

giá vốn hàng bán với số ước tính dựa trên số phát sinh tương ứng trên

các tài khoản HTK và chi phí sản xuất tập hợp trong năm, theo cơng thức:

Giá vắn hàng bản - SPDD đầu kỳ + Thành phẩm đầu kỳ + Hàng hĩa đầu kỳ + Chỉ phí sản xuất (chi phí mua hàng hĩa) phát sinh trong kỳ - SPDD cuối kỳ - Thành phẩm cuối kỳ - Hàng hĩa cuối kỳ + dự phịng giảm giá hàng tồn kho đầu kỳ - dự phịng giảm giả hàng tồn kho cuối kỳ

- Để đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý và chính xác, kiểm tốn

viên tiến hành: Đối chiếu giá vốn hàng bán (từng tháng, từng mặt hàng)

đã ghi nhận giữa sổ cái với báo cáo nhập xuất tồn thành phẩm, hàng hĩa;

Kiểm tra cách tính giá xuất kho của các/một số mã HTK xuất bán trong kỳ; Kiểm tra tính phù hợp giữa doanh thu và giá vốn (kết hợp với phần kiểm tốn doanh thu) bằng cách đối chiếu số lượng hàng bán giữa báo

cáo nhập xuất tồn và báo cáo bán hàng; hoặc chọn mẫu các nghiệp vụ ghi nhận doanh thu để kiểm tra đến giá vốn tương ứng. Ngồi ra, kiểm tốn

viên cũng thực hiện kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ sau (nếu cĩ): Các

khoản điều chỉnh HTK theo kiểm kê thực tế; Điều chỉnh HTK do đánh

giá lại dự phịng; Các khoản chi phí chung vượt định mức được hạch

tốn vào giá vốn hàng bán; Các khoản điều chỉnh giảm giá vốn hàng bán. - Kiểm tốn viên tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ kết chuyển thẳng

chi phí vào giá vốn hàng bán khơng qua khâu tính giá thành sản phẩm,

thường do trách nhiệm cá nhân gây ra; Chi phí sản xuất chung cố định

khơng phân bổ do mức sản xuất thực tế dưới mức cơng suất bình thường;

Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường khơng được tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hồn thành; Thuế GTGT của hàng hĩa dịch vụ đầu vào khơng được khấu trừ; Chi phí

sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư khơng đủ điều kiện tính vào nguyên giá BĐS đầu tư.

- Kiểm tốn viên thực hiện kiểm tra để đảm bảo khơng cĩ khoản

chi phí nào liên quan đến việc hình thành TSCĐ hoặc khơng phục vụ cho hoạt động SXKD bao gồm trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sàn xuất chung. Bên cạnh đĩ, kiểm tốn viên tiến hành kiểm tra giao dịch với các

bên liên quan để đảm bào việc ghi nhận giá vốn hàng bán là phù hợp. - Kiểm tốn viên thực hiện kiểm tra phân loại và trình bày các

khoản giá vốn hàng bán trên BCTC để đảm bảo tuân thủ với quy định

trong chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)