- LNST chưa phân phối năm nay
KIỂM TỐN CHI PHÍ
5.4.3.2. Thử nghiệm cơ bản
a. Phân tích, đánh giả tổng quát
Mục đích của việc sử dụng thủ tục phân tích là để tìm ra những
biến động bất thường và những sai lệch thơng tin để định hướng kiểm
tốn và phương pháp kiểm tốn. Do đĩ, khi thực hiện thủ tục phân tích,
kiểm tốn viên sử dụng kỹ thuật so sánh, đối chiếu và phân tích tìm ngun nhân một cách triệt để. Thủ tục phân tích khi kiểm tốn khoản mục chi phí khác bao gồm:
- So sánh chi phí khác kỳ này với kỳ trước theo từng nội dung chi phí phát sinh nhằm tìm ra biến động bất thường về chi phí khác để từ đĩ
định hướng cho các bước kiểm tra chi tiết.
- Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhận dạng các quan hệ đối ứng bất thường hoặc cĩ nội dung khơng rõ ràng.
- So sánh tương quan chi phí khác với thu nhập khác của chính hoạt
động đĩ để tìm ra những khoản sai lệch và nguyên nhân của sai lệch đĩ.
b. Thủ tục kiểm tra chi tiết
Khi thực hiện kiểm tốn khoản mục chi phí khác mặc dù các thủ tục kiểm sốt và phân tích được áp dụng sẽ làm giảm bớt cơng việc
nhưng khơng thể hồn tồn thay thế cho thủ tục kiểm tra chi tiết. Các thủ
tục kiểm tốn chi tiết đối với chi phí khác nhằm đảm bảo khoản mục này
phản ánh trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu trong các báo cáo tài chính.
Khi thực hiện kiểm tốn, kiểm tốn cĩ thể tiến hành chọn mẫu các
nghiệp vụ liên quan đến khoản mục để kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên, trên thực tế các nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác phát sinh khơng nhiều nên kiểm tốn viên cĩ thể lựa chọn 100% mẫu để kiểm tra chi tiết. Nội dung kiểm tra chi tiết khoản mục này bao gồm kiểm tra chi tiết các chi
phí khác phát sinh từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định, chi phí phát sinh từ tiền phạt hợp đồng kinh tế, chi phí phát sinh từ các chi phí kinh
doanh của các năm trước khơng ghi sổ...
i) Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác phát sinh từ hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản
- Kiểm tra xem hoạt động thanh lý, nhượng bán thực ra là cĩ thật khơng? Các chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán thực ra là cĩ phát sinh khơng? Khi kiểm tra mục tiêu này, kiểm tốn cần chú ý tập trung
kiểm tra quyết định thanh lý, nhượng bán TSCĐ cỏ được phê chuẩn
khơng? Hoạt động thanh lý, nhượng bán cĩ thực tế xảy ra khơng thơng qua việc kiểm tra hồ sơ thanh lý từ quyết định thành lập hội đồng, hồ sơ
đấu thầu, họp đồng thanh lý, nhượng bán, hĩa đơn bán thuế GTGT, các chứng từ liên quan đến chi phí nhượng bán (nếu cĩ), các chứng từ thu,
chi trong thanh lý, nhượng bán...
- Đọi chiếu với các tài liệu bổ sung cần thiết trong từng trường hợp. Kiểm tốn viên luơn phải chú ý đến sự phê duyệt của những người cĩ
thẩm quyền mà thường là của Ban Giám đốc và người phụ trách bộ phận, phụ trách tài chính liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Kiểm tra các cơ sở để tính tốn các khoản chi phí phát sinh từ hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản để kiểm tra kết quả tính tốn, hạch tốn cĩ chính xác khơng? Đơi khi kiếm tốn viên cũng cần đối
chiếu xác nhận với bên thứ ba cĩ liên quan nếu thấy cần thiết hoặc tính
tốn lại và đối chiếu với số liệu của đơn vị đĩ.
- Kiểm tra việc ghi nhận vào chi phí khác phần giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán. Vì vậy, kiểm tốn viên cần kiểm tra việc
định, biên bản thanh lý, sổ hoặc thẻ tài sản, các phiếu thu, phiếu chi) kết
hợp với các cơng việc của kiểm tốn phần hành TSCĐ.
- Đối chiếu số liệu giữa chứng từ (Hố đơn GTGT, chứng từ liên quan đến nhượng bán, thanh lý TSCĐ với sổ cái TK Chi phí khác kiểm tra việc ghi sổ cĩ đảm bảo tính đày đủ khơng? Cĩ trường hợp nào bỏ sĩt thu nhập khơng? Cĩ trường hợp nào ghi trùng chi phí khác khơng?
ii) Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác phát sinh từ
tiền phạt
- Kiểm tra chi tiết các điều khoản trên hợp đồng kinh tế về trách nhiệm của các bên cĩ liên quan khi gây thiệt hại kinh tế phải bồi thường hoặc các quyết định của cơ quan thuế liên quan đến các khoản phạt thuế hoặc truy thu thuế. Bên cạnh đĩ cũng cần kiểm tra chi tiết việc hạch tốn các khoản chi phí xem cĩ đúng với số tiền phải nộp hoặc bồi thường theo
hợp đồng khơng? Kiểm tốn viên cũng cần xem xét thêm các chứng từ thanh tốn liên quan đến số tiền nĩi trên.
- Các chi phí phát sinh từ tiền phạt thường khơng được chú ý đến trong việc hạch tốn cĩ thể bị bỏ sĩt, do đĩ kiểm tốn viên cần chú ý đến
kiểm tra tính đầy đủ, đúng kỳ của khoản mục này. Kiểm tốn viên thực
hiện kiểm tra, đối chiếu ngày tháng phát sinh nghiệp vụ trên các chứng từ với ngày tháng ghi sổ nghiệp vụ trên các sổ chi phí khác nĩi chung và chi
phí từ tiền phạt hợp đồng hoặc phạt nộp chậm thuế nĩi riêng, đặc biệt chú ý đến các khoản chi cĩ số tiền lớn, bất thường, phát sinh vào thời điểm đầu hoặc cuối kỳ.
- Kiểm tốn viên cĩ thể chọn mẫu một số nghiệp vụ liên quan đến
chi phí khác phát sinh từ tiền phạt nếu cĩ ở đầu kỳ sau của năm tài chính tiếp theo để kiểm tra chi tiết đến chứng từ phát sinh đi kèm, chú ý thời điểm phát sinh nghiệp vụ theo chứng từ.
iii) Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác phát sinh từ
- Kiểm tra chứng từ kế tốn chi tiết cho các khoản chi phí đĩ xem cĩ hợp lý, hợp lệ, hợp pháp háy khơng đồng thời kiểm tra việc ghi sổ chi
phí năm trước để xem đã thực hiện việc ghi sổ hay chưa?
- Đối với chi phí phát sinh từ những năm trước nhưng bị bỏ sĩt thực hiện ghi sổ trong năm nay thì việc kiểm tra tỉnh tốn, đánh giá, ghi
chép đầy đủ được thực hiện như kiểm tốn một khoản chi phí ban đầu. Kiểm tra căn cứ xác định các khoản chỉ từ năm trước bị nhầm hoặc bị bỏ sĩt được hạch tốn vào năm nay.
- Kiểm tốn viên cần phải đối chiếu giữa chứng từ phát sinh chi phí
khác với việc thực hiện ghi trên các sổ chi phí khác để đảm bảo khơng
xảy ra việc các nghiệp vụ chi phí khác ghi trùng lặp hoặc bỏ sĩt khơng ghi. Kiểm tốn viên cần kiểm tra để đảm bảo rằng các khoản chi hạch tốn vào chi phí khác nhưng khơng được trừ trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi kiểm tốn chi phí khác cần đối chiếu với các phần hành kiểm tốn khác cĩ liên quan (như tiền, TSCĐ, cơng nợ phải trả).
- Đối chiếu các chứng từ liên quan đến việc phát hiện các khoản chi
phí bị bỏ sĩt từ các năm trước với sổ TK Chi phí khác xem đã được ghi
sổ hay chưa?
Ngồi ra, việc kiểm tốn khoản mục chi phí khác cịn bao gồm các
nội dung như kiểm tra tính trung thực hợp lý của các khoản chi phí khác
phát sinh từ chênh lệch giảm tài sản gĩp vốn vào cơng ty liên doanh, liên
kết... Kiểm tốn viên cần chú ý đối với các giao dịch cĩ liên quan thì cần kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng,... lưu ý các giao dịch phát sinh gần cuối kỳ kế tốn và kết hợp với các phan hành cĩ liên quan để gửi thư xác nhận về các giao dịch trong kỳ. Kiểm tốn viên cũng cần rà sốt và tổng hợp các khoản chi phí khác khơng đủ điều kiện là chi phí
được trừ khi tính thuế TNDN (phối hợp với phần hành thụế và các khoản
phải nộp Nhà nước) và kiểm tra tính phân loại và trình bày các khoản chi phí khác trên báo cáo tài chính. Kiểm tra việc phân loại, trình bày, cơng bố khoản mục chi phí khác trên báo cáo tài chính thực ra là việc kiểm tra việc tách biệt các khoản chi phí khác trên sổ kế tốn khi hạch tốn và
trình bày số liệu liên quan đến chi phí tài chính đầy đủ phù hợp với
chuẩn mực và chế độ kế tốn cũng như các quy định cĩ liên quan và sự nhất quán giữa số liệu trên BCTC và số liệu trên sổ kế tốn. Kiểm tốn viên cần phân tích chi phí khác theo từng loại hoạt động: nhượng bán,
thanh lý TSCĐ; chênh lệch lỗ do đánh giá lại giá trị tài sàn; tiền chi vi
phạm hợp đồng; các khoản bị phạt, bị truy nộp thuế... Việc kiểm tra phân loại này phải được thực hiện từ khi ghi sổ kế tốn trên cơ sở chứng từ kế tốn ban đầu. Đối chiếu số liệu trên sổ và trên BCTC để đảm bảo các khoản chi phí khác đều được cơng bố trên báo cáo tài chính.
Nguyên tảc úy quyên, phê chuàn
Đánh sị đúng thứ tự Đánh giá
ÍKSNB Tuân thù các qui định pháp tý j
pốichieu »ố bệu giữa các »ồ J Khảo sát
KSNB Kiểm tra chứng từ gốc bèn quan đến ịchiphi
ì Kiêm tốn chi phi