4.2.3.I. Kiểm tốn vổn đầu tư của chủ sở hữu
a. Khảo sát kiểm sốt nội bộ
i) Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ kiểm sốt nội bộ
Như đã phân tích ở phần trên, các nghiệp vụ liên quan đến vốn đầu
tư của chủ sở hữu thường phát sinh ít, tuy nhiên mỗi nghiệp vụ thơng
thường cĩ giá trị lớn và cĩ tính chất trọng yếu vì vậy trong quá trình
kiểm tốn, KTV thường tiến hành xem xét các thủ tục kiểm sốt cơ
bản sau:
- Xem xét các thủ tục kiểm sốt liên quan đến việc xét duyệt các
nghiệp vụ liên quan đến vốn chủ sở hữu, khỉ tiếp nhận các khoản vốn
gĩp phải đảm bảo tách biệt việc ghi sổ kế tốn với các nghiệp vụ thu
nhận tiền vốn hay xác nhận cổ phiếu phải trả. Kiểm tốn viên cũng cần
xem xét sự tách biệt giữa việc sử dụng sổ đăng ký độc lập và đại lý chuyển nhượng cổ phiếu hoặc thu thập các thơng tin liên quan đến việc kiểm tra định kỳ của kế tốn trưởng đối với số dư các loại vốn chủ trong
đơn vị.
- Để đảm bảo hệ thống kiểm sốt nội bộ đơn vị khách hàng là hiệu quả, kiểm tốn viên cần xem xét các quy định trong việc tăng cường
giám sát, đổi chiếu các khoản tiền vốn cụ thể với chứng từ tương ứng cho các nguồn đĩ.
- Kiểm tốn viên cần kiểm tra việc phân định trách nhiệm trong nghiệp vụ về vốn như huy động, tiếp nhận, quản lý, sử dụng cũng như các quy định về việc tổ chức ghi sổ với các nghiệp vụ liên quan.
Thơng qua kết quả nghiên cứu đã thu thập được, kiểm tốn viên
cần phải đánh giá rủi ro kiểm sốt đối với các khoản mục vốn đầu tư của chủ sở hữu ở các mức độ khác nhau (cao, trung bình, thấp) từ đĩ tính
tốn, dự kiến để lựa chọn tiếp các thủ tục kiểm tốn phù hợp cho cuộc
kiểm tốn. Kiểm tốn viên nên dựa vào mối quan hệ giữa chi phí kiểm tốn và mức rủi ro kiểm tốn kỳ vọng trong việc cân nhắc, lựa chọn các
ii) Thử nghiệm kiểm sốt
- Kiểm tốn viên cần kiểm tra trên biên bản gĩp vốn, biên bản đánh
giá tài sản gĩp vốn để đảm bảo sự phê chuẩn của các bộ phận cĩ liên
quan đã được thực hiện.
- Kiểm tốn viên cần kiểm tra đăng ký kinh doanh, biên bản họp của đại hội đồng co đơng, hồ sơ phát hành cổ phiếu ra cơng chúng đối với cơng ty cổ phần, biên bản họp của hội đồng quản trị, các quyết định tăng vốn, quyết định cấp vốn đối với doanh nghiệp nhà nước và các tài
liệu liên quan khác để đảm bảo đơn vị đã thực hiện đúng đắn các quy định liên quan đến tiếp nhận, quản lý cũng như sử dụng vốn chủ sở hữu
một cách hiệu quả:
- Đối với mỗi quy trình liên quan đến vốn chủ sở hữu, kiểm tốn viên cần đánh giá các bước kiểm sốt thơng qua việc kiểm tra, xem xét
các bàng chứng được lưu lại trong các hồ sơ, tài liệu về vốn chủ.
b. Thử nghiệm cơ bản
i) Phân tích đánh giá tổng quát
Kiểm tốn viên thu thập tài liệu để phục vụ cho phân tích tất cả các
nội dung của vốn chủ sở hữu. Việc phân tích cĩ thể được thực hiện thơng qua việc xây dựng bảng liệt kê cho từng thành phần của vốn chủ sở hữu
với các nội dung như số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, giảm trong kỳ và
số dư cuối kỳ.
Kiểm tốn viên phân tích biến động của vốn chủ sở hữu, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối cĩ thể dựa vào tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên các
khoản nợ vay qua các năm từ đĩ phân tích, đánh giá tính họp lý của cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động của nguồn này,...
Xác định tỷ lệ vốn đã gĩp so với vốn đăng ký trong giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư và giải thích chênh
lệch nếu cĩ.
Để khái quát tình hình vốn và xem xét sự biến động gắn với rủi ro, kiểm tốn viên lập bảng tổng họp vốn chủ sở hữu.
Bàng 4.1: Bảng tổng hợp vốn chủ sở hữu
Loại vốn chủ sở hữu Số dư đầu kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ Sổ phát sinh giảm trong kỳ Số dư cuối kỳ Chênh lệch Giải thích (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (*) Vốn gĩp của chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thơng
cĩ quyền biểu quyết - Cổ phiếu ưu đãi
(*) Thặng dư vốn cổ phần
(*) Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối
năm trước