Thủ tục kiểm tốn chi phí khác

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 78 - 80)

- LNST chưa phân phối năm nay

KIỂM TỐN CHI PHÍ

5.4.3. Thủ tục kiểm tốn chi phí khác

5.4.3.1. Khảo sát kiểm sốt nội bộ

a. Đảnh giá sơ bộ kiểm sốt nội bộ

Khi kiểm tốn chi phí khác, trước hết kiểm tốn viên cần kiểm tra, đánh giá sơ bộ về tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục này. Do đặc thù của khoản mục chi phí khác là khoản mục phát sinh khơng thường xuyên, liên quan đến nhiều hoạt động và nhiều bộ phận khác nhau trong đơn vị nên khi đánh giá kiểm sốt nội bộ cần phải thực hiện đánh giá theo từng hoạt động phát sinh chi phí này. KTV chủ yếu kiểm tra, đánh giá kiểm sốt nội bộ theo các hoạt động như: thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, kiểm sốt các hợp đồng kinh tế liên quan đến các khoản phạt do vi phạm hợp đồng, kiểm sốt việc xác

định và ghi nhận các khoản chi phí khác. Việc đánh giá sơ bộ cũng sẽ được thực hiện qua phỏng vấn, trao đổi, quan sát, tìm hiểu quy chế kiểm

sốt đối với các hoạt động này.

- Đối với hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định: Kiểm tra

quy chế, chính sách liên quan đến thanh lý nhượng bán TSCĐ như điều

kiện để một TSCĐ được thanh lý, nhượng bán, quy trình tiến hành từ lập hội đồng, tổ chức đấu thầu, thẩm quyền quyết định thanh lý cho đến việc

thực hiện hoạt động thanh lý, nhượng bán, thu tiền.

- Đối với việc kiểm sốt hợp đồng kinh tế từ việc lựa chọn đối tác,

tìm hiểu tình hình tài chính, tín dụng, các điều khoản trong hợp đồng...

để từ đĩ cĩ biện pháp quản lý, kiểm sốt các khoản chi phí khác phát sinh từ tiền phạt hợp đồng kinh tế.

- Xem xét quy chế kiểm sốt việc ghi nhận các khoản chi phí nhàm hạn chế các khoản chi phí phát sinh thực tế nhưng lại bị bỏ sĩt và kiểm

sốt việc ghi nhận các chi phí khác phát sinh từ trường hợp đĩ.

Dựa vào kết quả khảo sát về kiểm sốt nội bộ nĩi trên, kiểm tốn viên đánh giá lại mức độ rủi ro kiểm sốt trên thực tế và điều chỉnh, thiết kế chương trình kiểm tốn cho phù hợp.

b. Thử nghiệm kiểm sốt

Khi tiến hành kiểm tra và đánh giá về kiểm sốt nội bộ đối với chi phí khác của đơn vị, kiểm tốn viên cĩ thể tiến hành các thủ tục như phỏng vấn, quan sát hoặc nghiên cứu quy trình, quy chế để đánh giá sơ

bộ về kiểm sốt nội bộ đối với chi phí khác nhưng đồng thời cũng cần

phải đánh giá sự vận hành của quy chế kiểm sốt đối với các nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác. Kiểm tốn viên thực hiện thử nghiệm kiểm sốt để kiểm tra chi tiết kiểm sốt nội bộ đối với chi phí khác. Các thử nghiệm kiểm sốt bao gồm:

- Kiểm tra, xem xét việc thực hiện các bước kiểm sốt, các nội dung kiểm sốt đối với chi phí khác tương ứng với từng nội dung của nĩ thơng qua các chứng từ kế tốn cụ thể cĩ liên quan.

- Kiểm tra xem đơn vị cĩ thực hiện các quy chế kiểm sốt với các chi phí khác cĩ được thực hiện trong thực tế hay khơng.

- Kiểm tốn thực hiện thủ tục khảo sát “Walk-through” đối với một

số nghiệp vụ đã ghi trong sổ, xem xét và đánh giá về tính đồng bộ của

các bước kiểm sốt mà đơn vị đã thực hiện đối với các nghiệp vụ này.

Đối với các nghiệp vụ liên quan đến chi phí khác thường phát sinh khơng nhiều, bởi vậy khi thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn thường kết họp thực hiện kiểm tra chi tiết khoản mục này.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)