Đặc điểm chi phí tài chỉnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 65 - 67)

- LNST chưa phân phối năm nay

KIỂM TỐN CHI PHÍ

5.3.2.1. Đặc điểm chi phí tài chỉnh

Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn,

chi phí gĩp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khốn

ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn. Ngồi ra chi phí tài chính cịn bao gồm các khoản dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh, dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại

tệ, lỗ tỷ giá hối đối... Chi phí tài chính được trình bày trong báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là 1 khoản mục riêng biệt. Nếu chỉ đọc

báo cáo kết quả kinh doanh rất khĩ nhận biết chi phí tài chính bao gồm những khoản mục cụ thể nào, trong khi các khoản mục chi tiết của nĩ là

khá nhiều, phức tạp cĩ cả các ước tính kế tốn. Khi kiểm tốn báo cáo tài

chính, kiểm tốn chi phí tài chính được coi là nội dung quan trọng bởi các giao dịch phát sinh liên quan đến khoản mục này ngày càng nhiều và

đa dạng hơn.

Chi phí tài chính là khoản mục được trình bày trên báo cáo kết quả

kế tốn như các khoản mục đầu tư, các khoản mục vay và nợ thuê tài

chính, các khoản phải thu, phải trả cĩ gốc ngoại tệ... Khi kiểm tốn khoản mục này, kiểm tốn viên thường phải kết hợp với các khoản mục

liên quan trên bảng cân đối kế tốn để làm cơ sở kiểm tốn. Các sai sĩt liên quan đến khoản mục chi phí tài chính thường bao gồm:

- Chi phí tài chính được hạch tốn sai lệch so với thực tế phát sinh. Chẳng hạn như, hạch tốn vào chi phí tài chính trong năm các khoản chi

phí thực tế đã chi nhưng khoản chi phí đĩ phát sinh liên quan đến nhiều kỳ kế tốn tiếp theo, hoặc các khoản chi khơng cĩ chứng từ hoặc cĩ

chứng từ nhưng chứng từ khơng hợp lý, hợp lệ, hợp pháp. Hoặc bỏ sĩt

việc hạch tốn các chi phí tài chính mặc dù các khoản chi phí đĩ đã phát sinh hoặc đã chi thực tế nhưng do thất lạc chứng từ nên bỏ sĩt khơng ghi

chép, cũng cĩ thể là các khoản trích trước các khoản chi phí lãi vay quên khơng tính tốn và ghi sổ đúng kỳ.

- Việc tính tốn, đánh giá các khoản chi phí tài chính cĩ thể bị sai

do tính chất phức tạp của nĩ đặc biệt là các khoản ước tính như dự phịng giảm giá chứng khốn, các khoản lỗ liên quan đến ngoại tệ, đánh giá tỷ giá hối đối...

- Hạch tốn sai khoản mục chi phí chẳng hạn nhầm lẫn trong hạch

tốn các chi phí của hoạt động kinh doanh và chi phí tài chính như phí

chuyển tiền...

5.3.2.2. Nội dung kiểm tốn chi phí tài chỉnh

Với các đặc điểm của khoản mục chi phí tài chính, để đạt được các mục tiêu kiểm tốn khoản mục này như trình bày ở trên trong quá trình kiểm tốn KTV thường tập trung vào các nội dung kiểm tốn chủ yếu sau:

- Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý đối với các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí tài chính cụ thể phát sinh từ lỗ các hoạt động đầu tư tài chính, lãi phải trả từ hoạt động vay

vốn, lỗ từ hoạt động gĩp vốn đầu tư, chuyển nhượng chứng khốn, các

khoản lỗ từ việc lập dự phịng giảm giá các khoản đầu tư, lỗ phát sinh

- Khi kiểm tốn chi phí tài chính thường được kết hợp với việc

kiểm tọán các khoản mục được trình bày trên bảng cân đối kế tốn và gắn liền với các hoạt động đầu tư tài chính, gĩp vốn, vay vốn cho hoạt động kinh doanh, liên quan đến tỷ giá... Tuy nhiên, khi kiểm tốn liên quan đến ngoại tệ, KTV cần kiểm tra tính tuân thủ chuẩn mực và quy định liên quan trong việc áp dụng tỷ giá ngoại tệ. Khi kiểm tốn khoản mục chi phí tài chính cần chú trọng đến các khoản mục mang tính ước tính như các khoản dự phịng các khoản tổn thất tài chính. Kiểm tốn viên cần kiểm tra xem xét việc tính tốn các ước tính kế tốn cĩ cơ sở

tính tốn rõ ràng, hợp lý, cĩ đúng theo quy định hiện hành hay khơng? - Việc kiểm tốn khoản mục chi phí tài chính cịn cần chú ý đến kiểm tra việc phân loại, trình bày và thuyết minh các khoản chi phí tài chính trên báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)