Khảo sát kiểm sốt nội bộ chi phỉ bản hàng, chi phỉ quản

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 58 - 64)

- LNST chưa phân phối năm nay

KIỂM TỐN CHI PHÍ

5.2.3.1. Khảo sát kiểm sốt nội bộ chi phỉ bản hàng, chi phỉ quản

lý doanh nghiệp

a. Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về kiểm sốt nội bộ

Quá trình tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về kiểm sốt nội bộ chi phí

bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được thực hiện tương tự

như kiểm tốn các khoản mục khác đã được trình bày trong các chương

trước. Kiểm tốn viên cần áp dụng các phương pháp như kiểm tra tài liệu, quạn sát, phỏng vấn, sử dụng bảng tường thuật, lưu đồ để thu thập

bàng chứng đánh giá về sự hiện hữu của chính sách kiểm sốt, các quy

định về kiểm sốt nội bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh

nghiệp. Việc sốt xét hệ thống kiểm sốt nội bộ chi phí bán hàng và chi

phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:

al. Tìm hiểu quy định về phân chia trách nhiệm của các bộ phận

thực hiện các chức năng liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (nguyên tắc bất kiêm nhiệm).

a2. Tìm hiểu các chính sách và các quy định mà đơn vị áp dụng đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp như: quy định về

tuyển dụng, quản lý và đào tạo lao động; quy định về việc xuất dùng vật

tư, cơng cụ dụng cụ cho các bộ phận; quy định tính khấu hao tài sản cố định; quy định việc trả hoa hồng bán hàng; quy định về phí bảo hành sản

phẩm, hàng hĩa; quy định về khuyến mại, quảng cáo khơng thu tiền, khơng kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hĩa;

quy định về hàng hĩa tiêu dùng nội bộ cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp; quy định về biếu, tặng cho khách hàng bên ngồi doanh nghiệp; quy định về việc thanh tốn tiền điện thoại, bưu chính phục vụ

sản xuất kinh doanh; quy định xử lý các khoản nợ phải thu khĩ địi khi

xác định giá trị doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước khi chuyển thành cơng ty cổ phần...

a3. Tìm hiểu quy định về lập dự phịng nợ phải trả đối với các

trường hợp như: dự phịng phải trả về chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hố; dự phịng phải trả đổi với khoản trích trước chi phí sửa

chữa cho TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải bảo dưỡng, duy tu định kỳ; dự phịng các khoản phải thu khĩ địi; dự phịng phải trả về chi phí tái cơ

cấu doanh nghiệp; dự phịng phải trả cần lập cho hợp đồng cĩ rủi ro lớn;

và dự phịng phải trả khác...

a4. Tìm hiểu về chính sách kế tốn cũng như quy trình xử lý của hệ thống kế tốn đối với các nghiệp vụ liên quan đến chi phí bán hàng và

Trên cơ sở hiểu biết về kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn viên đưa ra đánh giá ban đầu về sự tồn tại, tính thích hợp và đầy đủ của các quy chế và thủ tục kiểm sốt nội bộ đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý

doanh nghiệp. Nếu như kiểm sốt nội bộ được đánh giá là kém hiệu quả thì cần tăng cường các thử nghiệm cơ bản để đảm bảo tính đầy đủ và phù họp của bàng chứng cho kết luận kiểm tốn. Ngược lại, nếu kiểm sốt nội bộ được đánh giá là hữu hiệu thì kiểm tốn viên cần thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt để đánh giá về việc vận hành các quy chế, nguyên tắc kiểm sốt nội bộ, trên cơ sở đĩ đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và xác

định các thử nghiệm cơ bản tiếp theo cho phù hợp.

b. Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt

Khi khảo sát kiểm sốt nội bộ chi phí bán hàng và chi phí quàn lý doanh nghiệp, kiểm tốn viên thường kết họp với khảo sát kiểm sốt nội bộ tài sản bằng tiền, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương

và các khoản trích theo lương, chi phí nguyên vật liệu,... ở các chu kỳ

khác. Các thử nghiệm kiểm sốt bao gồm:

bl. Kiểm tra việc vận hành các quy chế và thủ tục kiểm sốt nội bộ để xác nhận về việc tơng trọng và tuân thủ nguyên tắc phân cơng phân nhiệm và bất kiêm nhiệm, nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn ưong các khâu

kiểm sốt nội bộ thơng qua phỏng vấn nhân viên cĩ liên quan khi thực

hiện cơng việc; kiểm tra các dấu vết kiểm sốt lưu lại trên các hồ sơ, tài

liệu xem cĩ thực hiện theo đúng thẩm quyền đã quy định hay khơng.

b2. Kiểm tra thực hiện các thủ tục quy định đổi với việc quản lý và

hạch tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh

nghiệp như:

- Kiểm tra quy trình thực hiện tuyển dụng, quản lý và đào tạo lao

động;

- Kiểm tra việc xuất dùng vật tư, cơng cụ dụng cụ cho các bộ phận cĩ được thực hiện theo đúng trình tự quy định từ lập phiếu yêu cầu sử

- Kiểm tra việc tính tốn và phân bổ chi phí khấu TSCĐ.

- Kiểm tra việc phê chuẩn, ghi nhận và phân bổ chi phí bảo hành

sản phẩm, hàng hĩa.

- Kiểm tra chứng từ phê chuẩn việc biếu tặng khách hàng bên ngồi doanh nghiệp.

- Kiểm tra các khoản chi phí bằng tiền khác bằng cách kiểm tra các

chứng từ kế tốn về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cĩ tuân thủ thủ tục phê duyệt chi tiêu đầy đủ, chứng từ cĩ hợp lý, hợp lệ hay

khơng? So sánh giữa định mức chi phí bỏ ra với hiệu quả đạt được để xác nhận xem đơn vị cĩ thực hiện so sánh định mức chi phí hay khơng?

b3. Kiểm tra việc thực hiện phân loại nợ, trích lập và xử lý dự

phịng nợ phải trà của các trường hợp.

b4. Kiểm tra chọn mẫu ngẫu nhiên các nghiệp vụ về chi phí bán

hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, đối chiếu các chứng từ cĩ liên

quan với nhau, xem xét quy trình ghi chép nghiệp vụ từ chứng từ lên sổ sách kế tốn cĩ liên quan.

Các thủ tục kiểm sốt cĩ thể thay đổi khi cơng việc kế tốn và kiểm sốt nội bộ được thực hiện trong mơi trường tin học hoặc thủ cơng. Khi cơng việc kế tốn được thực hiện trên máy vi tính thì kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng kỹ thuật kiểm tốn bằng máy vi tính để thu thập bàng chứng,

đánh giá hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Những đánh giá về rủi

ro kiểm sốt nội bộ chi phí bán hàng và chi phí quảụ lý doanh nghiệp sẽ là cơ sở để kiểm tốn viên xác định nội dung, lịch trình và phạm vi cho

các thử nghiệm cơ bản ở bước tiếp theo.

5.2.

Ĩ.2. Thử nghiệm cơ bản chi phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp

a. Phân tích đánh giá tổng quát

Khi kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tốn viên thường áp dụng các kỹ thuật phân tích sau:

- So sánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm nay với năm trước, hoặc số kế hoạch, số dự tốn đã điều chỉnh theo sản

lượng tiêu thụ, doanh thu... Mọi sự biến động cần phải tìm hiểu nguyên

nhân cụ thể để xem xét tính hợp lý hay những nghi ngờ về khả năng sai phạm.

- So sánh tỳ trọng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu và thu nhập khác giữa kỳ này với kỳ trước hoặc với số kế

hoạch, số dự tốn (cĩ thể là bình quân ngành) để xem xét khả năng cĩ

biến động bất thường hay khơng.

- Phân tích cơ cấu các khoản mục chi phí phát sinh trong năm và so sánh với năm trước, giải thích những biến động bất thường (nếu cĩ).

- So sánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên

BCTC kỳ này với ước tính của kiểm tốn viên nhằm phát hiện biến động

bất họp lý (nếu cĩ).

Kiểm tốn viên cũng cần kết hợp với phân tích các thơng tin phi tài chính cĩ liên quan trong mối quan hệ với sự biến động của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để cĩ thể xét đốn rủi ro và đưa ra

định hướng kiểm tra chi tiết phù hợp.

b. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ về chi phỉ bán hàng và chỉ phỉ quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau. Những khoản chi phí này thường đã được

khảo sát, kiểm tra số liệu liên quan ở các chu kỳ trước nên khi kiểm tra

chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tốn viên thường kết hợp khảo sát ở các khoản mục khác cĩ liên quan. Ngồi ra, chi phí

bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là các tài khoản khơng cĩ số dư nên chỉ tiến hành kiểm tra nghiệp vụ mà khơng kiểm tra số dư. Kiểm

tốn viên cần tập trung vào những khoản chi phí cĩ số tiền phát sinh lớn, dễ tiềm ẩn sai phạm như chi phí nhân viên, chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí khác bằng tiền,... Thủ tục kiểm tra

chi tiết các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thường là:

- Đe đạt được mục tiêu về tính chính xác, kiểm tốn viên thực hiện

đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn tổng hợp với sổ kế tốn chi tiết từng

khoản chi phí, đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với bảng tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng khoản mục chi phí xem cĩ phù hợp khơng?

- Để kiểm tra về sự phát sinh, đầy đủ, kiểm tốn viên thực hiện đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng..., tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

- Đẻ đạt được mục tiêu về tính đánh giá, đối với các chi phí gián tiếp vừa thuộc về chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN, chi phí sản

xuất, kiểm tốn viên tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của tiêu thức phân bổ, tập hợp chi phí.

- Đối với các khoản mục chi phí cĩ liên quan đến các khoản mục khác như: chi phí lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí phải trả, chi phí trả trước, v.v... kiểm tốn viên thực hiện đối chiếu với kết quả kiểm tra (giấy tờ làm việc) của các kiểm tốn viên khác để cĩ kết luận cho phù hợp.

- Đối với các khoản chi phí mang tính chất định kỳ, ít biến động

hoặc gắn liền với doanh thu (tiền thuê, hoa hồng, phí bản quyền, v.v...), kiểm tốn viên thực hiện xây dựng ước tính độc lập và so sánh với số đã

ghi sổ, tìm hiểu các chênh lệch lớn (nếu cĩ).

- Đối với các chi phí bằng tiền khác, kiểm tốn viên chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc: kiểm tra hĩa đơn hoặc yêu cầu thanh tốn của nhà cung

cấp, các bảng tính tốn kèm theo, các phiếu chi, chứng từ thanh tốn qua ngân hàng cùng với các chứng từ khác kèm theo.

- Đối với đơn vị cĩ quy chế tài chính, định mức chi tiêu..., kiểm

tốn viên thực hiện đối chiếu quy định của văn bản nội bộ về định mức

- Đe kiểm tra tính đúng kỳ của chi phí, kiểm tốn viên thực hiện: + Đối chiếu đến phần hành kiểm tốn chi phí phải trả và phần

hành tiền.

+ Đọc sổ chi tiết chi phí bán hàng, tiền mặt, tiền gửi và tờ khai thuế

GTGT sau ngày kết thúc kỳ kế tốn, xác định các giao dịch khơng đúng

niên độ.

+ Xem xét các chi phí của kỳ trước nhưng được ghi nhận trong kỳ kiểm tốn, đánh giá khả năng rủi ro này cĩ thể lặp lại.

- Đối với các giao dịch với bên liên quan, kiểm tốn viên tiến hành

kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng,..., đặc biệt lưu ý các giao

dịch phát sinh gần cuối kỳ kế tốn.

- Ngồi ra, kiểm tốn viên kết hợp với các phần hành cĩ liên quan (phải trả nhà cung cấp, phải trả nội bộ,...) gửi thư xác nhận về các giao

dịch trong kỳ để cĩ thêm bằng chứng kết luận.

- Rà sốt và lổng hợp các khoản chỉ phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp khơng đủ điều kiện là chi phí được trừ khi tính thuế thu

nhập doanh nghiệp (phối hợp với phần hành thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước).

- Kiểm tra phân loại và trình bày các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên BCTC cĩ phù hợp với quy định hiện

hành khơng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)