- LNST chưa phân phối năm nay
4.2.3.3. Kiểm tốn nguồn kình phí và các quỹ
a. Khảo sát kiểm sốt nội bộ
i) Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ kiểm sốt nội bộ
Trong doanh nghiệp nguồn kinh phí và các quỹ là một bộ phận
quan trọng của nguồn vốn chủ. Khảo sát về kiểm sốt nội bộ đối với nguồn kinh phí và các quỹ nĩi chung cũng bao gồm các cơng việc tương tự như đối với các khoản mục khác đã được trình bày ở các phần trên.
Sau đây là một số cơng việc khảo sát chủ yếu mà kiểm tốn viên cần
thực hiện:
- Kiểm tốn viên cĩ thể dựa vào việc quan sát, phỏng vấn, lập bảng tường thuật hoặc lưu đồ để tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ đối với nguồn
kinh phí và các quỹ, mơ tả cơ cấu kiểm sốt và các hoạt động kiểm sốt
nội bộ hiện hành về nguồn kinh phí và các quỹ tại đơn vị.
- Xem xét các quy định về phân cơng và ủy quyền đối với các cơng
việc phê chuẩn việc phân phối lợi nhuận vào các quỹ, quản lý việc sử dụng các quỹ doanh nghiệp; Kiểm tra việc thực nguyên tắc “bất kiêm nhiệm” đối với việc quản lý và hạch tốn nguồn kinh phí và các quỹ. Cĩ đảm bảo việc tách biệt giữa việc phê duyệt với việc thực hiện.
Dựa vào kết quả khảo sát về kiểm sốt nội bộ nĩi trên, kiểm tốn viên đánh giá lại mức độ rủi ro kiểm sốt trên thực tế và điều chỉnh, thiết kế các thủ tục kiểm tốn chi tiết.
ii) Thử nghiệm kiểm sốt
- Kiểm tốn viên đánh giá về việc phân cơng, phân nhiệm giữa các cá nhân, bộ phận cĩ liên quan tới nguồn kinh phí và các quỹ.
- Kiểm tốn viên xem xét quy trình, thủ tục được thực hiện liên quan đến các nghiệp vụ nguồn kinh phí và các quỹ. Các quyết định tăng,
giảm nguồn kinh phí và các quỹ thường được ghi trong biên bản các cuộc họp Ban giám đốc, Ban quản trị. Kiểm tốn viên cĩ thể sốt xét về nội dung được đưa ra thảo luận, các quyết định được đưa ra trong các biên bản cuộc họp này.
- Các doanh nghiệp thường phải mở sổ phụ để theo dõi cho từng
nguồn kinh phí và các quỹ. Kiểm tốn viên sốt xét việc ghi chép trên các sổ phụ này về việc phân phối và sử dụng các quỹ và nguồn kinh phí.
- Thực hiện thủ tục khảo sát “Walk-through” đối với một sổ nghiệp
vụ đã ghi trong sổ, xem xét, đánh giá về tính đồng bộ của các bước kiểm sốt mà đon vị đã thực hiện đối với các khoản mục này.
Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản:
Sau khi nghiên cứu tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ đối với nguồn kinh phí và các quỹ của đơn vị, kiểm tốn viên đưa ra nhận xét đánh giá về kiểm sốt nội bộ, nhận định về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và khả năng gian lận (nếu cĩ).
b. Thử nghiệm cơ bản đối với nguồn kinh phí và các quỹ
i) Phân tích đánh giá tổng quát
Thử nghiệm cơ bản đối với nguồn kinh phí và các quỹ cũng được
thực hiện đối với kỹ thuật phân tích đánh giá tổng quát và kiểm tra chi
tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản.
Kỹ thuật phân tích, đánh giá tổng quát tập trung chủ yếu vào số dư
nguồn kinh phí và các quỹ. Khi xem xét sự biến động của các chỉ tiêu
này, kiểm tốn viên cần xem xét các yếu tố như kết quả kinh doanh, kế
hoạch phát triển quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư
đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất của doanh nghiệp...
So sánh số dư năm nay với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động. Tìm hiểu và giải thích các biến động bất thường (nếu cĩ).
ii) Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư
- Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Kiểm tốn viên kiểm tra sơ bộ sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân
và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
Kiểm tốn viên Kiểm tra chứng từ liên quan đến việc ghi nhận giá trị của các quỹ và nguồn kinh phí tăng trong năm, bao gồm: việc tuân thủ chính sách phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ của đơn vị, tuân thủ
thẩm quyền phê duyệt, ghi nhận nguồn kinh phí và các quỹ của đơn vị. Kiểm tốn viên xem xét các biên bàn họp Đại hội đồng cổ đơng,
Hội đồng quản trị, Ban giám đốc trong năm, phỏng vấn các cá nhân cĩ liên quan để xác định nguồn kinh phí và các quỹ nào đà thực hiện nhưng
chưa được ghi sổ hoặc các khoản trọng yếu sè phát sinh trong tương lai gần cần thuyết minh, kiểm tốn viên cần đảm bảo rằng bất kỳ sự kiện
phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn, cĩ mối liên hệ với các nghiệp vụ trong năm, cĩ thể ảnh hưởng tới việc đánh giá các khoản mục này đã
được xem xét và điều chỉnh.
- Kiểm tra chi tiết số dư
Kiểm tốn viên cần kiểm tra các nghiệp vụ tạo nên số dư đầu kỳ đồng thời thu thập bảng tổng hợp tình hình tăng, giảm nguồn kinh phí và
các quỹ trong năm. Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (sổ cái, sổ
chi tiết từng nguồn kinh phí và các quỹ, bảng cân đối số phát sinh, báo
cáo tài chính) để đảm bảo số dư nguồn kinh phí và các quỹ được ghi
nhận họp lý.
- Kiểm tốn viên chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với nguồn kinh phí và các quỹ cĩ giá trị lớn đồng thời kiểm tra việc phân loại và trình bày nguồn kinh phí và các quỹ trên báo cáo tài chính đảm bảo số liệu được ghi nhận trên báo cáo tài chính là phù họp với số liệu trên các sổ kế tốn tổng hợp và chi tiết.
Sơ đồ tổng quát Kiểm tốn nguồn vốn
Sơ đồ 4.1: Khái quát các thủ tục kiểm tốn nguồn vổn
Câu hỏi ơn tập:
Câu 1 : Phân tích những đặc điểm cơ bản của khoản mục Nợ phải trả cĩ ảnh hưởng tới quá trình kiểm tốn khoản mục này?
Câu 3: Trình bày các bước khảo sát kiểm sốt nội bộ đối với khoản
mục Phải trả người bán?
Câu 4: Nêu các thủ tục kiểm tốn thích hợp đối với khoản mục
Thuế và Các khoản phải nộp tại đơn vị?
Câu 5: Nêu các đặc điểm của khoản mục Nguồn vốn chủ sở hữu cĩ
ảnh hưởng tới quá trình kiểm tốn?
Câu 6: Nêu các rủi ro mà kiểm tốn viên gặp phải khi kiểm tốn nguồn vốn chủ sở hữu trên BCTC? Theo anh (chị), kiểm tốn nguồn vốn
chủ sở hữu cần thỏa mãn những mục tiêu kiểm tốn nào? Mục tiêu nào
thường được kiểm tốn viên quan tâm nhất? Vì sao?
Câu 7: Để xác minh tính cĩ thật và quyền của đơn vị đối với khoản
vốn đầu tư của chủ sở hữu, kiểm tốn viên cần áp dụng những thủ tục kiểm tốn nào?
Bài tập tình huống
Bài 1: Kiểm tốn viên A được giao phụ trách kiểm tốn khoản mục
Nợ phải trả của cơng ty X cho niên độ kế tốn kết thúc ngày 31/12/X.
Kiểm tốn viên phỏng vấn Ban giám đốc doanh nghiệp được biết, khơng
cĩ sai sĩt nào trong nhật ký quỹ của năm hiện hành vì kiểm tốn nội bộ của cơng ty đã kiểm tra các sổ sách và chứng từ của năm hiện hành và của 1 tháng sau ngày kết thúc niên độ. Phỏng vấn kế tốn trưởng cũng cho biết là các khoản nợ phải trả được ghi nhận đầy đủ.
Yêu cầu: Theo bạn, liệu kiểm tốn viên A cĩ nên dựa vào cơng
việc của kiểm tốn nội bộ và thơng tin từ việc phỏng vấn để giảm những
thủ tục kiểm tốn liên quan đến khoản mục Nợ phải trả hay khơng? Hãy giải thích lý do.
Bài 2: Kiểm tốn viên M phụ trách kiểm tốn cho cơng ty N năm
hiện hành. Thơng qua áp dụng thủ tục phân tích, kiểm tốn viên M nhận
thấy doanh thu bán hàng và số dư hàng tồn kho cuối kỳ khơng thay đổi
trả nhà cung cấp đã giảm một cách đáng kể. Lợi nhuận gộp tăng nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khơng tăng do chi phí lương nhân viên quản lý tăng. Ban giám đốc cho biết, ở năm hiện hành, khơng
cĩ sự thay đổi đáng kể trong giá mua, giá bán và trong cơ cấu các mặt hàng bán ra. Biết rằng cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Yêu cầu: Theo bạn, những nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
nêu trên, đặc biệt là số dư Nợ phải trả nhà cung cấp.
Bài 3: Khi kiểm tốn báo cáo tài chính Cơng ty US cho niên độ kết
thúc ngày 31/12/X, kiểm tốn viên M đã phát hiện một khoản vốn gĩp 3.400 triệu đồng được gĩp vào 1/1 /N-l của Cơng ty AS là cơng ty mẹ Cơng ty US bị hạch tốn nhầm thành một khoản vay dài hạn và Cơng ty US đã tính lãi. Lãi lũy kế đến thời điểm 31/12/X-l là 50 triệu đồng, đến 31/12/X là 170 triệu đồng) vào chi phí và tăng nợ gốc.
Yêu cầu: Hãy đánh giá các ảnh hưởng của sai sĩt này đến báo cáo
tài chính năm X, giả sử KTV M phát hiện điều này vào cuối năm X?
Nhiệm vụ tự học:
- Sinh viên cần làm các bài tập về kiểm tốn Báo cáo tài chính.
Chương 5