Thủ tục kiểm tốn khác

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 120 - 125)

Lưu ý: (1) Thủ tục tùy chọn căn cứ vào đặc điểm khách hàng, thực tế cuộc kiểm tốn và các phát hiện của KTV.

Xem xét việc ban hành chính sách/quy chế về thanh lý, nhượng bán

tài sản cố định: Điều kiện để một TSCĐ được thanh lý, nhượng bán; Quy trình tiến hành thanh lý, nhượng bán (Lập hội đồng thanh lý, tổ chức đấu thầu; 'Thẩm quyền quyết định thanh lý, nhượng bán, thời gian sử dụng

của tài sản, giá so sánh của tài sản...).

Xem xét các chính sách nhằm quản lý/kiểm sốt các hợp đồng kinh

tế: Lựa chọn đối tác (người mua, người bán); Tìm hiểu lịch sử tín dụng, tình hình tài chính của khách hàng; Xác định khả năng cung cấp hàng hố, dịch vụ của đối tác với đơn vị cũng như của đợn vị với đối tác; Thoả

thuận điều khoản; Ký hợp đồng với các đối tác (Lưu ý các điều khoản

cam kết về nghĩa vụ, trách nhiệm của hai bên nếu khơng thực hiện hợp đồng) để quản lý, kiểm sốt các khoản thu nhập khác phát sinh từ thu tiền phạt về hợp đồng kinh tế.

Xem xét các quy định đối với phịng kế tốn về kiểm sốt các

khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ nhằm hạn chế các khoản thu nhập khác bị bỏ sĩt; Kiểm sốt việc ghi nhận các khoản thu nhập khác

phát sinh từ các trường hợp trên.

6.3.3.2. Thử nghiệm cơ bản

a. Phân tích đánh giá tổng quát

Để tiến hành kiểm tốn thu nhập khác, KTV tiến hành phân tích một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Phân tích nội dung kinh tế của các khoản thu nhập bất thường phát sinh xem cĩ phù họp với chuẩn mực khơng.

Xác định tỷ trọng các khoản thu nhập khác so với tổng thu nhập

của doanh nghiệp.

So sánh thu nhập khác kỳ này với kỳ trước (thu nhập kế hoạch)

theo từng loại nhằm xác định sự biến động về thu nhập khác để định hướng cho bước kiểm tra chi tiết tiếp theo.

Việc so sánh này cần kết họp với so sánh tổng giá trị TSCĐ thanh

lý, nhượng bán trong kỳ; tổng giá trị họp đồng ký kết trong năm với nhà cung cấp và khách hàng; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng; tìm hiểu nguồn gốc các khoản thu nhập khác được ghi nhận do bị

bỏ sĩt từ các niên độ trước...

Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhận dạng các quan hệ đối ứng bất thường hoặc cĩ nội dung khơng rõ ràng.

So sánh Sổ ước tính thu nhập khâc của kiểm tốn viên trên cơ sở giá trị thanh lý, nhượng bán TSCĐ ước tính dựa trên giá trị cịn lại của

TSCĐ đem thanh lý, nhượng bán.

So sánh tương quan giữa chi phí khác với thu nhập khác của từng hoạt động để tìm ra những chênh lệch và tìm lời giải thích.

So sánh tương quan ảnh hưởng của khoản thu nhập khác phát sinh từ các khoản tiền nhận do được phạt về vi phạm hợp đồng cĩ gây ảnh

hưởng tới giá trị hàng hố mua vào/bán ra trong năm vì những tình huống trên, cĩ thể dẫn tới việc giảm bớt hàng hĩa mua vào/bán ra trong

năm vì hợp đồng khơng được thực hiện.

Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhận dạng các quan hệ đối ứng bất thường hoặc cĩ nội dung khơng rõ ràng.

b. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu nhập khác

Thực chất là kiểm tra từng nghiệp vụ thu nhập khác đã ghi sổ cĩ

đáng tin cậy khơng? Kiểm tốn viên sẽ thiết kế và thủ tục kiểm tốn với

mẫu kiểm tốn phù hợp để thực hiện kiểm tra, thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp nhằm xác nhận quá trình hạch tốn các nghiệp vụ trên

về các khía cạnh sau:

Thứ nhất kiểm tốn chi tiết về nghiệp vụ phát sinh thu nhập khác. * Kiểm tốn cơ sở dẫn liệu cĩ thật của nghiệp vụ

Thực hiện kiểm tra:

+ Quyết định thanh lý, nhượng bán TSCĐ được người cĩ thẩm quyền phê duyệt; Bằng chứng khác như (quyết định thành lập hội đồng

thanh lý, hồ sơ đấu thầu nếu cĩ); Hợp đồng kinh tế/Hố đơn tài chính; Chứng từ thu tiền về khoản bán và thu tiền bán thanh lý, nhượng bán TSCĐ, cơng cụ dụng cụ...

+ Hợp đồng kinh tế đã ký kết trong đĩ cĩ điều khoản ghi rõ trách

nhiệm của các bên khi gây ra thiệt hại và chế tài xử phạt; Quyết định phải đền bù của cơ quan cĩ thẩm quyền (Tồ án kinh tế - nếu giải quyết thơng qua tồ án) hoặc của bản thân đơn vị bị phạt (Hai bên tự đứng ra

giải quyết); Các chứng từ chứng minh đã thanh tốn các khoản tiền trên... + Quyết định của cơ quan thuế liên quan đến các khoản phạt thuế, truy thu thuế,...

+ Các BCTC, sổ kế tốn và chứng từ của các năm trước về các

khoản bỏ sĩt hay ghi bổ sung: xem xét về các khía cạnh đảm bảo tính

Kiểm tốn viên kiểm tra sự phát sinh lưu ý các trường họp ghi nhận thu nhập khác khi chưa cĩ căn cứ hoặc ghi khổng doanh thu để tăng lãi lo

* Kiếm tốn cơ sở dẫn liệu đã tính tốn và đánh giá

Cạn tiến hành kiểm tra các cơ sở tính tốn đối với các khoản chi

phí/doanh thu khác xem cĩ đảm bảo là tin cậy, hợp lý; kiểm tra kết quả tính tốn cĩ đảm bảo là chính xác hay khơng. Lập bảng tổng hợp các

khoản thu nhập khác trong năm. Kiểm tra đối chiếu với sổ chi tiết và báo cáo kết quả kinh doanh.

Khi xét thấy cần thiết (như nghi ngờ sự thiếu chính xác), kiểm tốn viên cĩ thể tính tốn lại để đối chiếu hay cĩ thể yêu cầu đơn vị cung cấp giải trình.

Đối với các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ phải kiểm tra lại cụ thể số liệu tính tốn của các lần phát sinh.

Thu nhập khác cĩ thể xảy ra các rủi ro sau:

Tính tốn, đánh giá sai, xác định sai, thiếu căn cứ đối với các khoản thu nhập khác: thu nhập từ khoản cơng nợ khơng xác định được chủ nợ; thu nhập từ khoản khuyến mại; khoản quà biếu, quà tặng (bằng tài sản, hiện vật: vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ: đánh giá sai); thu nhập từ doanh thu bị bỏ sĩt.

* Kiểm tốn cơ sở dẫn liệu đã hạch tốn đầy đủ

Đối chiếu giữa sổ lượng chứng từ về thu nhập khác (Hố đơn

GTGT, chứng từ liên quan đến nhượng bán, thanh lý TSCĐ; Quyết định

được phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; Quyết định miễn giảm, truy thu

thuế của cơ quan thuế...) với sổ cái TK thu nhập khác để kiểm tra việc

ghi sổ cĩ đảm bảo tính đầy đủ khơng? Cĩ trường hợp nào bỏ sĩt thu nhập

khơng? Cĩ trường hợp nào ghi trùng chi phí khác khơng?

Đối chiếu các chứng từ liên quan đến việc phát hiện các khoản thu

nhập khác bị bỏ sĩt từ các năm trước với sổ TK thu nhập khác xem đã được ghi sổ hay chưa?

* Kiểm tốn cơ sở dẫn liệu đủng kỳ

Đối chiếu ngày tháng phát sinh nghiệp vụ trên chứng từ với ngày tháng ghi sổ chứng từ đĩ (Lưu ý đến những nghiệp vụ cĩ số tiền lớn, bất thường hoặc nghiệp vụ xảy ra vào đầu niên độ hay cuối niên độ kế tốn).

So sánh số hiệu, ngày tháng cập nhật trên các sổ chi tiết thu nhập/chi phí khác với sổ chi. tiết các tài khoản phải thu, phải trả cĩ liên quan (so sánh ngày cập nhật) để cĩ thêm bằng chứng về tính đúng kỳ.

Kiểm tốn viên cần kiểm tra các nghiệp vụ bất thường - các nghiệp

vụ đầu và cuối niên độ kế tốn cĩ giá trị lớn.

* Kiểm tốn cơ sở dẫn liệu phân loại ghi sổ

Kiểm tra việc phân loại thu nhập khác theo phạm vi hoạt động và tính chất hoạt động, đồng thời đánh giá việc phân loại này cĩ phù hợp với chính sách, chế độ kế tốn khơng.

Kiểm tra việc phân biệt các khoản thu nhập khác theo từng loại nhỏ

như: thu từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Thu từ được phạt vi

phạm hợp đồng, được bồi thường; Thu từ khoản nợ khơng xác định được chủ nợ; Thu từ khoản được Nhà nước miễn giảm thuế...

Kiểm tra việc ghi nhận các nghiệp vụ vào sổ kế tốn tương ứng và

xét quan hệ đối ứng tài khoản trong hạch tốn cĩ đảm bảo chính xác và hợp chế độ kế tốn hay khơng.

* Kiểm tốn cơ sở dẫn liệu đã tính tốn và đánh giá

Kiểm tra việc tính tốn lũy kế phát sinh thu nhập khác trên từng sổ

chi tiết và trên sổ tổng hợp, để đánh giá tính đầy đủ, chính xác của số liệu

cộng dồn.

Kiểm tốn viên cộng lại số liệu luỹ kế phát sinh đã kết chuyển của tài khoản thu nhập khác và đối chiếu với kết quà của doanh nghiệp

Xem xét, đánh giá việc trình bày thơng tin thu nhập khác trên BCTC về tính phù hợp với quy định của chế độ kế tốn và sự nhất quán giữa số liệu trên BCTC với số liệu trên sổ kế tốn của đơn vị.

Kiểm tra lại các khoản thu từ lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi thu từ đầu tư, việc hồn nhập dự phịng...

Nguyên Úc ủy quyền, phíchúỉn

_______11 Đánhsốđúngthứtư i k Tuân thú cdcqui đinh I—KSNB—V___ phäpjy [ n " Ohl sỉicĩp ihời.dâyđù,

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên) (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)