- LNST chưa phân phối năm nay
KIỂM TỐN CHI PHÍ
5.3.3.2. Thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục chi phí tài chính
a. Phân tích, đánh giá tổng quát
Việc thực hiện thủ tục phân tích đánh giá tổng quát là một thủ tục
đánh giá thơng tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ họp lý giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính. Thủ tục phân tích cũng bao gồm
việc điều tra về các biến động hoặc các mối quán hệ được xác định là
khơng nhất quán với các thơng tin liên quan khác hoặc cĩ sự chênh lệch
đáng kể so với các giá trị dự tính nếu cần thiết nhằm định hướng nội
dung và phương pháp kiểm tốn thích hợp. Nội dung phân tích chi phí tài chính trong kiểm tốn thường bao gồm:
- Thu thập bảng tổng hợp phí tài chính chi tiết theo từng nội dung
kinh tế. Đối chiếu chi phí tài chính phản ánh trên sổ chi tiết đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đoi ứng tài khoản và nhận
- So sánh chi phí tài chính phản ánh trên báo cáo kết quả kinh
doanh năm nay với năm trướĩ, đánh giá tính hợp lý của các biến động
lớn, tìm hiểu nguyên nhân và thu thập các giải trình cho các biến động lớn.
- So sánh chi phí tài chính giữa các tháng (quý) trong năm hoặc kỳ,
tìm hiểu và thu thập các giải trình cho các biến động bất thường.
- Ước tính, so sánh sự tưcmg quan chi tiết từng loại chi phí tài chính với tổng số vốn vay, tổng vốn đầu tư, đầu tư chứng khốn đặc biệt là các
chi phí cĩ tính chất ước tính để xem xét khả năng biến động bất thường
hay khơng? Tìm hiểu và thu thập các giải trình nguyên nhân chênh lệch.
Đồng thời so sánh tỷ lệ này giữa các kỳ kế tốn để đánh giá biến động bất thường liên quan đến chi phí tài chính.
Khi thực hiện thủ tục phân tích kiểm tốn viên cũng cần phải xem xét đánh giá các thơng tin phi tài chính cĩ liên quan trong mối quan hệ
với sự biến động của chi phí tài chính ảnh hưởng đến chi phí tài chính để cĩ thể xét đốn các rủi ro và định hướng kiểm tốn phù hợp.
b. Thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết là thủ tục khơng thể thiếu trong một cuộc kiểm tốn. Mặc dù các thủ tục kiểm sốt và phân tích được áp dụng sẽ làm giảm bớt cơng việc thực hiện kiểm tra chi tiết, tuy nhiên thủ tục này khơng thể hồn tồn thay thế cho thủ tục kiểm tra chi tiết. Chi phí tài chính là khoản mục khơng cĩ số dư nên chỉ tiến hành kiểm tra nghiệp vụ mà khơng kiểm tra số dư. Các thủ tục kiểm tốn chi tiết đối với các
nghiệp vụ liên quan đến chi phí tài chính bao gồm các nội dung kiểm
tốn chi phí tài chính liên quan đến chi phí tiền lãi vay vốn, chi phí phát sinh từ hoạt động đầu tư tài chính, chi phí phát sinh khi lập dự phịng tổn
thất các khoản đầu tư, chi phí do đánh giá lỗ các khoản cĩ gốc ngoại tệ.
i) Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đen chi phí tiền lãi vay
- Kiểm tra về mục tiêu sự phát sinh: Việc kiểm tra này thực ra là kiểm tra tính cĩ thực của chi phí lãi vay trên bảng tính lãi vay. Kiểm tốn viên thường tiến hành kiểm tra xem cĩ đủ căn cứ để ghi nhận khoản chi
phí này thơng qua việc kiểm tra hợp đồng tín dụng/khế ước vay cĩ hiệu lực trong năm tài chính đĩ khơng? Cụ thể là kiểm tra sự phê duyệt thơng
qua phương án đi vay, điều khoản trong hợp đồng, lãi suất theo hợp đồng so với lãi suất chung của thị trường tại thời điểm ký hợp đồng hoặc mức lãi suất theo quy định của ngân hàng Nhà nước,...; Đơi khi cũng cần xem
xét kiểm tra kết hợp với các nghiệp vụ chi tiền liên quan đến chi trả lãi
vay hoặc gửi thư xác nhận đến bên thứ ba để thu thập bằng chứng giải
tỏa nghi ngờ về tính cĩ thực của chi phí tài chính; Xem xét trường hợp chi phí lãi vay đủ điều kiện vốn hố thì sẽ khơng ghi nhận vào chi phí tài
chính trong kỳ.
- Kiểm tra về mục tiêu đánh giá, chính xác, đầy đủ: Kiểm tra lại bảng tính chi phí lãi vay bao gồm cả chi phí lãi vay ước tính trong năm bằng cách đối chiếu các thơng tin về khoản tiền vay, lãi suất, thời hạn với hợp đồng tín dụng hoặc khế ước vay đã kiểm tra về tính cĩ thực và số
thực vay thơng qua tài khoản tiền nhận giải ngân. Kiểm tra việc tính tốn
đồng thời phải đối chiếu sổ tổng cộng với sổ kế tốn tài khoản chi phí tài chính để xem cĩ chi phí lãi vay cĩ được ghi đầy đủ, ghi trùng hay bỏ
sĩt khơng?
- Kiểm tra về mục tiêu tính đúng kỳ: Việc thực hiện kiểm tra tính
đúng kỳ của chi phí tài chính nĩi chung và chi phí tài chính phát sinh từ
lãi vay nĩi riêng là việc kiểm tra để đảm bảo chi phí tài chính được ghi
nhận đúng kỳ phát sinh. Kiểm tốn viên kiểm tra nguyên tắc chia cắt
niên độ trong hạch tốn, bàng cách kiểm tra phiếu, bảng tính lãi lần cuối
cùng trong kỳ, kiểm tra bút tốn hạch tốn.
- Kiểm tra về mục tiêu trình bày, cơng bố: Xem xét chi phí lãi vay cĩ được trình bày thành chỉ tiêu riêng chi tiết trong chỉ tiêu chi phí tài
chính trên Báo cáo kết quả kinh doanh hay khơng?
ii) Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến chi phí phát sinh từ hoạt động đầu tư tài chính
- Kiểm tra về mục tiêu phát sinh: Kiểm tra các hợp đồng gĩp vốn,
tư và gĩp vốn. Đặc biệt là các trường hợp gĩp vốn liên doanh, liên kết bằng tài sản cần kiểm tra việc’đánh giá tài sản của tổ chức độc lập cĩ chức năng định giá, các băng chứng chứng minh vê việc phát sinh các chi phí liên quan đến hoạt động tham gia gĩp vốn, hoạt động đầu tư. Đối
với các trường hợp ghi nhận lỗ từ hoạt động đầu tư, gĩp vốn cĩ thể kết
hợp với việc đối chiếu giá mua, bán, xác nhận lỗ trực tiếp từ bên thứ ba,
các chứng từ liên quan đến sổ giao dịch mua bán chứng khốn, chứng từ
thanh tốn (nếu cĩ).
- Kiểm tra về mục tiêu đánh giá, chính xác: Chọn mẫu kiểm tra các khoản chi phí tài chính phát sinh từ các khoản lỗ từ hoạt động đầu tư và
gĩp vốn để kiểm tra từ chứng từ kế tốn đến việc ghi sổ kế tốn cĩ đúng, đầy đủ hay khơng? Việc đánh giá các khoản đàu tư cĩ thực hiện đúng
theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành hay khơng?
- Kiểm tra về mục tiêu tính đúng kỳ: Việc thực hiện kiểm tra này là cần thiết đối với tất cả các nội dung kiểm tra chi tiết của khoản mục chi
phí tài chính. Cũng giống như đối với kiểm tra chi phí tài chính phát sinh
từ lãi tiền vay, việc thực hiện các thử tục kiểm tra tính đúng kỳ đối với chi phí tài chính phát sinh từ hoạt động đầu tư là việc kiểm tra đối chiếu
chi phí tài chính đĩ với chứng từ kế tốn đặc biệt là kiểm tra ngày tháng
trên chứng từ và ngày tháng ghi sổ với các nghiệp vụ liên quan.
- Kiểm ưa về mục tiêu trình bày, cơng bố: Xem xét chi phí từ hoạt động đầu tư tài chính cĩ được phân loại, trình bày và thuyết minh trên
Báo cáo kết quả kinh doanh hay khơng?
iii) Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến chi phí dự phịng tổn thất
đầu tư tài chính, lỗ phát sinh từ các giao dịch ngoại tệ
- Kiểm tra về mục tiêu phát sinh: Kiểm tra xem chi phí tài chính
phát sinh từ trích lập dự phịng giảm giá đầu tư, mua bán chứng khốn
kinh doanh, lỗ từ chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong năm hoặc lỗ
khoản liên quan nếu cĩ thể. Chọn mẫu một số nghiệp vụ ghi nhận chi phí
tài chính trong năm, kiểm tra cơ sở ghi nhận các khoản dự phịng giảm
giá tổn thất đầu tư, các khoản lỗ từ đánh giá chênh lệch tỷ giá. Đơn vị cĩ
tính tốn mức trích lập cho từng loại chứng khốn khơng hay bù trừ lẫn
nhau? Giải thích chênh lệch nếu cĩ.
- Đối với chi phí tài chỉnh ghi nhận từ các khoản trích lập dự phịng giảm giá đầu tư, lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, đánh giá lại chênh lệch tỳ
giá: Kiểm tra phương pháp tính và số liệu tính tốn mức trích lập dự phịng giảm giá các khoản đầu tư trên cơ sở đã kiểm tra cơ sở tính tốn,
các khoản đầu tư cần trích lập theo mục tiêu kiểm tra tính cĩ thực ở trên.
Đối với các khoản lỗ phát sinh từ chênh lệch tỳ giá hối đối với các
khoản mục liên quan đến giao dịch ngoại tệ như thanh tốn cơng nợ phải thu, phải trả để xác định khoản lỗ tỷ giá đúng, chính xác, đày đủ tránh bỏ sĩt hoặc ghi trùng lặp. Kiểm tốn viên tự tính tốn lại các số liệu về mức trích lập dự phịng và khoản phát sinh lỗ, đánh giá chênh lệch tỷ giá và
đối chiếu với số liệu của đơn vị đĩ. Khi tính tốn, KTV phải căn cứ vào số liệu phát sinh nghiệp vụ đã được xem là họp lý, đã được xem xét ở
các khoản mục cĩ liên quan như các khoản nợ phải thu, phải trả, các khoản đầu tư tài chính...
- Đối chiếu các nghiệp vụ phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối trong năm như thanh tốn cơng nợ phải thu, phải trả bằng ngoại tệ; Mua bán hàng hố, TSCĐ bằng ngoại tệ với sổ cái TK Chi phí tài chính xem cĩ được ghi nhận đầy đủ khơng, cĩ bị ghi trùng hay khơng? Rà sốt các khoản chênh lệch tỷ giá trước thời điểm hoạt động, đảm bảo đã được ghi
nhận tồn bộ vào chi phí tài chính.
- Đổi với khoản hồn nhập dự phịng giảm giá các khoản đầu tư tài
chính: kiểm tra chính sách và bằng chứng chứng minh cho các khoản lập dự phịng này đặc biệt là kiểm tra cơ sở tính tốn. Kiểm tốn viên thường kết hợp với việc kiểm tốn phần hành liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính bằng cách đối chiếu giấy tờ làm việc các phần hành khác về số liệu kết chuyển dự phịng giảm giá cho các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn.
- Chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ về cổ tức, lợi nhuận được chia
cho giai đoạn sau ngày đầu từ, đối chiếu với các biên bản họp và thơng báo phân chia lợi nhuận để kiểm tra về lỗ phát sinh từ hoạt động đầu tư
cĩ được tính tốn chính xác khơng?
iv) Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến chi phí tài chính phát sinh
từ khoản chiết khau thanh tốn
- Kiểm tra, xem xét chính sách thực hiện chiết khấu thanh tốn trong năm. Chọn mẫu các nghiệp vụ thực hiện chiết khấu thanh tốn trong năm để kiểm tra tính cĩ thật thơng qua việc kiểm tra điều khoản
hợp đồng, cĩ thể đối chiếu thơng qua việc kiểm tra các khoản mục khác như doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, phải thu khách hàng...
- Chọn mẫu kiểm tra các khoản chiết khấu thanh tốn cho khách hàng xem xét lại cách tính các khoản đĩ đã đúng chưa bằng cách đối
chiếu lại chính sách chiết khấu của cơng ty tại thời điểm thực hiện đĩ
đồng thời cũng phải đối chiếu với số tiền khách hàng thanh tốn, thời điểm thanh tốn để biết được số ngày thanh tốn trước thời hạn...
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến chi phí nĩi chung
và chi phí tài chính nĩi riêng, kiểm tốn viên luơn luơn quan tâm đến kiểm tra về mục tiêu tính đúng kỳ của chi phí tài chính. Thực chất của
việc kiểm tra này là để đảm bảo tính chính xác của chi phí tài chính. Do vậy, việc thực hiện các thủ tục kiểm tra tính chính xác như đổi chiếu
chi phí tài chính với chứng từ kế tốn đặc biệt là kiểm tra ngày tháng trên
chứng từ và ngày tháng ghi sổ với các nghiệp vụ cĩ số tiền phát sinh lớn,
bất thường hoặc các nghiệp vụ xảy ra vào những thời điểm đầu niên độ hoặc cuối niên độ cũng là để kiểm tra tính đúng kỳ. Tuy nhiên, liên quan
đến cơ sở dẫn liệu này thì sai sĩt thường xảy ra vào đầu hoặc cuối niên độ nên kiểm tốn viên cĩ thể chọn mẫu các nghiệp vụ ghi nhận chi phí
tài chính phát sinh sau ngày khố sổ kế tốn để kiểm tra các chứng từ liên quan đảm bảo chi phí tài chính được ghi nhận đúng kỳ.
Bên cạnh đĩ, đối với chi phí tài chính kiểm tốn viên cũng cần xem xét kiểm tra mục tiêu về trình bày, cơng bố khoản mục trên báo cáo tài
chính. Kiểm tốn viên sẽ xem xét các khoản chi phí tài chính cĩ được phân loại và trình bày chi tiết theo từng nội dung như: chi phí lãi vay, chiết khấu thanh tốn, lỗ chênh lệch tỷ giá, chi phí tài chính khác,... trên thuyết minh báo cáo tài chính theo quy định.