Đánh giá về quy mơ huy động vốn tại BIDV HCMC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bất động sản tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển TPHCM (Trang 53)

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ biểu diễn HĐV so với dư nợ tín dụng từ 2005-2009

7. Kết cấu của luận văn

2.2 Đánh giá về quy mơ huy động vốn tại BIDV HCMC

Các Ngân hàng thương mại nĩi chung hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động thơng qua các cơng cụ: Tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm từ mọi cá nhân trong nền kinh tế với các loại kỳ hạn khác nhau; Huy động thơng qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu… Huy động vốn là một trong những hình thức tạo vốn quan trọng hàng đầu và khơng thể thiếu được của các ngân hàng trong mọi thời kỳ và thường chiếm tới hơn 70% nguồn vốn huy động. Vì vậy, hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh khơng chỉ của riêng BIDV HCMC mà của BIDV và các ngân hàng thương mại trên địa bàn.

Huy động vốn tại BIDVHCMC phụ thuộc rất nhiều vào danh tiếng, uy tín, chính sách huy động tiền gửi của tồn hệ thống BIDV. Vì vậy, để cĩ cách nhìn tồn diện về huy động vốn tại BIDVHCMC trong thời gian qua luận văn đi đánh giá kết quả huy động vốn của BIDV so với các NHTM khác trong ba năm 2007– 2009. (Xem phụ lục

II)

2.3 Đánh giá về tín dụng, cơ cấu tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại BIDV HCMC.

Hoạt động tín dụng là hoạt động cung cấp tiền nhằm hình thành, bổ sung vốn lưu động thiếu hụt hoặc tài trợ đầu tư mới dự án, dự án đầu tư chiều sâu, đầu tư nâng cấp

mở rộng, đầu tư mua bán dự án, mua bán doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư theo yêu cầu phát triển kinh tế của khách hàng. Đây là dịch vụ đem lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM ở Việt Nam, nguồn thu từ lãi cho vay luơn chiếm tỷ trọng lớn (thường khoảng hơn 70%) trong tổng thu nhập.

2.3.1 Đánh giá về quy mơ hoạt động tín dụng tại BIDV HCMC từ 2007 – 2009.

Hoạt động tín dụng của một ngân hàng được phản ánh qua chỉ tiêu dư nợ tín dụng. Từ số liệu ở Bảng 2.4 cho thấy, quy mơ hoạt động tín dụng của BIDV HCMC ngày càng cĩ xu hướng mở rộng và phát triển. Năm 2007 tổng dư nợ tín dụng là 6.584.410 triệu đồng, năm 2008 giảm xuống 6.093.670 triệu đồng, tức giảm 7% so với năm 2007, theo chủ trương thắt chặt tín dụng của BIDV HO, dư nợ tín dụng của Chi nhánh giảm xuống. Năm 2009 tổng dư nợ tín dụng là 6.864.820 trđồng, tăng 12,7% so với năm 2008 # tăng 771.150 trđồng.

Quy mơ tín dụng tăng trong năm 2009 chủ yếu do những nguyên nhân sau:

 Thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng của BIDV HO từ tháng 04/2009 thơng qua việc cho vay hỗ trợ lãi suất của chính phủ.

 Tận dụng cơ hội thị trường tài chính khĩ khăn cuả các Ngân hàng thương mại khác để kéo về Chi nhánh một số khách hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt mặc dù vẫn thực hiện chính sách tài sản bảo đảm nợ vay, một số doanh nghiệp khơng đủ điều kiện bổ sung tài sản thế chấp nên giảm dư nợ theo lộ trình của các khách hàng này để bảo đảm thực hiện đúng chính sách tài sản bảo đảm.

 Chi nhánh vẫn tuân thủ cơ cấu dư nợ dẫn đến việc cho vay an tồn, hiệu quả và kiểm sốt được.

Một yếu tố nữa để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh đĩ là tỷ lệ dư nợ/vốn huy động. Giá trị này càng tiến gần 100% càng tốt, vì nĩ cho thấy vốn huy động được sử dụng vào việc cho vay càng nhiều càng cĩ hiệu quả. Nhưng thực tế tỷ lệ dư nợ/ vốn huy động tại chi nhánh năm 2007 là 73%, năm 2008 là 66% và năm 2009 tăng nhẹ lên 69%. Điều này thể hiện vốn huy động tham gia vào hoạt động tín dụng cĩ phần chưa đạt hết hiệu quả.

Bảng 2.4: Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV HCMC (2007 – 2009) STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Chênh lệch +/- Tỷ lệ % Chênh lệch +/- Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ 6,584,410 6,093,670 6,864,820 -490,740 -7% 771,150 12.7% Tỷ lệ trên tổng vốn 69% 62% 64% Tỷ lệ / vốn huy động 73% 66% 69% Cho vay TCKT,cá nhân 6,584,410 100% 6,093,670 100% 6,864,820 100% -490,740 -7% 771,150 13% 1 Cho vay VND 4,806,619 73% 3,960,886 65% 5,354,560 78% -845,734 -18% 1,393,674 35% a Ngắn hạn 2,643,641 55% 2,059,660 52% 3,480,464 65% -583,980 -22% 1,420,803 69% b Trung dài hạn 2,162,979 45% 1,901,225 48% 1,874,096 35% -261,754 -12% -27,129 -1%

2 Cho vay ngọai tệ 1,777,791 27% 2,132,785 35% 1,510,260 22% 354,994 20% -622,524 -29%

a Ngắn hạn 711,116 40% 1,129,125 53% 544,882 36% 418,009 59% -584,243 -52%

b Trung dài hạn 1,066,674 60% 1,003,659 47% 965,379 64% -63,015 -6% -38,281 -4%

2.3.2 Đánh giá về cơ cấu dƣ nợ tín dụng.

2.3.2.1 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng xét theo thời hạn cho vay.

Nếu xét theo thời hạn cho vay, cĩ hai loại là cho vay ngắn hạn với thời gian cho vay từ 1 năm trở xuống và cho vay trung, dài hạn tương ứng thời gian cho vay trên 1 năm. Từ số liệu ở Bảng 2.5 cho thấy, tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2008/2007 giảm

mạnh là – 7% do trong năm này thực hiện chủ trương của BIDV hạn chế, tăng cường kiểm sốt tín dụng nên tín dụng tại Chi nhánh khơng tăng trưởng, nhưng đến năm 2009 tổng dư nợ tăng nhẹ, tăng 12,7% do trong năm này thực hiện chủ trương của BIDV về tăng trưởng tín dụng từ tháng 4/2009 nên tín dụng tại Chi nhánh tăng trưởng. Cơ cấu dư nợ cũng được điều chỉnh theo hướng giảm dần dư nợ trung dài hạn và tăng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn, năm 2007 dư nợ trung dài hạn 49% tổng dư nợ tín dụng. Năm 2008 tỷ trọng tín dụng trung dài hạn / tổng dư nợ giảm nhẹ về đến 48%, nhưng năm 2009 dư nợ trung dài hạn giảm cịn 41% /tổng dư nợ (Bảng 2.13).

Bảng 2.5: Dƣ nợ tín dụng xét theo thời hạn cho vay tại BIDVHCMC(2007-2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Chênh lệch +/- Tỷ lệ % Chênh lệch +/- Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ 6,584,410 6,093,670 6,864,820 100% -490,740 -7% 771,150 12.7% Ngắn hạn 3,354,757 51% 3,188,786 52% 4,025,345 59% -165,971 -5% 836,560 26% Trung dài hạn 3,229,653 49% 2,904,884 48% 2,839,475 41% -324,769 -10% -65,410 -2%

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009 (đơn vị tính: triệu đồng)

2.3.2.2 Cơ cấu tín dụng xét theo loại tiền.

Bảng 2.6: Dƣ nợ tín dụng xét theo loại tiền cho vay tại BIDVHCMC (2007-2009)

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Chênh lệch +/- Tỷ lệ % Chênh lệch +/- Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ 6,584,410 100% 6,093,670 100% 6,864,820 100% -490,740 -7% 771,150 12.7% Dư nợ VND 4,806,619 73% 3,960,886 65% 5,354,560 78% -845,734 -18% 1,393,674 35% Dư nợ ngọai tệ 1,777,791 27% 2,132,785 35% 1,510,260 22% 354,994 20% -622,524 -29%

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009 , đơn vị tính: triệu đồng

Từ Bảng 2.6 cho thấy nhìn chung dư nợ VND chiếm đa số trong tổng dư nợ (từ 65% - 78%), năm 2008 dư nợ tín dụng ngoại tệ tăng mạnh hơn VND rất nhiều, nhưng đến năm 2009 thì ngược lại, dư nợ ngoại tệ đã cĩ xu hướng giảm trở lại, cịn dư nợ VND tăng 35%. Điều này cho thấy, phần lớn khách hàng của Chi nhánh đều là khách hàng sản xuất và kinh doanh thương mại trong nước, số lượng khách hàng liên quan đến hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ vì vậy cơng tác huy động ngoại tệ của Chi nhánh gặp nhiều khĩ khăn, đa số nguồn huy động ngoại tệ đều từ huy động tiết kiệm, ít cĩ nguồn tiền gửi, chuyển doanh thu bằng ngoại tệ.

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền tệ

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009

2.3.3 Đánh giá về chất lƣợng tín dụng tại BIDV HCMC.

Chất lượng tín dụng của một ngân hàng được phản ánh rõ nét qua các chỉ tiêu: nợ xấu, nợ quá hạn. Một khi hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ phát sinh một trong 2 chỉ tiêu trên cũng đồng nghĩa với việc các khoản vay của ngân hàng đang bị rủi ro, khĩ cĩ khả năng thu hồi. Vì vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn để từ đĩ tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế nợ quá hạn, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng.

Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn của BIDV HCMC (2007 – 2009)

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng dƣ nợ 6,584,410 6,093,670 6,864,820 Nợ xấu 213,993 6,703 114,642 Nợ quá hạn 0 29,250 55,605 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 3.3% 0.11% 1.67% Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 0.0% 0.48% 0.81%

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009, đơn vị tính: triệu đồng

BIDV HCMC thực hiện phân loại nợ theo Quyết định 493/NHNN và chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, phản ánh đúng thực chất chất lượng tín dụng, nợ xấu và nợ quá hạn. Qua số liệu ở Bảng 2.7 cho thấy:

 Nợ xấu năm 2007 là 213.993 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,3% tổng dư nợ, đến năm 2008 nợ quá hạn giảm xuống cịn 6.730 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,11% tổng dư

nợ và năm 2009 tăng lên đến 114.642 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,67% tổng dư nợ.

 Nợ quá hạn năm 2007 là 0 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0% tổng dư nợ, năm 2008 là 29.250 triệu đồng chiếm 0,48% tổng dư nợ. Đến năm 2009 nợ quá hạn là 55.605 triệu đồng chiếm 0,81% tổng dư nợ.

Nhìn chung, trong 3 năm qua chi nhánh đã cĩ cố gắng trong cơng tác xử lý nợ xấu và thu hồi nợ quá hạn, năm 2008 cĩ sự giảm đột biến về giảm nợ xấu là do năm 2008 phân lọai nợ theo Quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nước, một số khoản nợ được điều chỉnh cho giảm tỷ lệ nợ xuất vào cuối kỳ báo cáo, chỉ tiêu phân lọai này dựa vào xếp loại khách hàng dựa trên các tiêu chí chấm điểm theo Báo cáo tài chính và điểm phi tài chính, hầu hết các doanh nghiệp trong năm xếp loại khá và tốt nhiều hơn dẫn đến giảm tỷ lệ dư nợ xấu.

2.4 Thực trạng phát triển tín dụng bất động sản tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển TP HCM. Đầu tƣ và Phát triển TP HCM.

2.4.1 Tín dụng bất động sản tại BIDV HCMC.

Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2007 cho vay bất động sản tại các Ngân hàng thương mại của Việt Nam cĩ xu hướng tăng dư nợ rất nhanh cùng với sự gia tăng của thị trường bất động sản. Thị trường bất động sản trở lên sơi động, phát triển, mua bán nhộn nhịp… thì dư nợ cho vay bất động sản của các Ngân hàng thương mại cũng tăng nhanh. Ngược lại hai năm 2008 – 2009 tình hình nề kinh tế thế giới và đất nước gặp nhiều khĩ khăn thị trường bất động sản trầm lắng, ảm đạm…thì dư nợ vay của các Ngân hàng thương mại cũng giảm rõ rệt.

Tín dụng bất động sản của các Ngân hàng thương mại nĩi chung cĩ quan hệ chặt chẽ với thị trường bất động sản, nguồn vốn bơm vào thị trường bất động sản phần lớn vẫn do các Ngân hàng thương mại điều tiết. Các nguồn vốn trên thị trường chứng khốn nĩi chung chưa đĩng gĩp nhiều cho thị trường bất động sản.

Nhìn xuyên suốt từ năm 2005 – 2009 tình hình huy động vốn và cho vay của BIDV HCMC như sau:

Nguồn của BIDV HCMC các năm 2005 – 2009, đơn vị tính: tỷ đồng

Tổng huy động vốn và dư nợ cho vay của BIDV HCMC trong 5 năm qua liên tục tăng, năm sau thường cao hơn năm trước. Tính đến thời điểm 31/12/2009 tổng huy động vốn của BIDV HCMC là 9.919 tỷ đồng # tăng 1,53% so với cuối năm 2008. Dư nợ cho vay đạt 6.864 tỷ đồng # tăng 12,65% so với cùng kỳ năm trước.

Bảng 2.8: Dƣ nợ tín dụng BĐS/Tổng dƣ nợ tín dụng tại BIDV HCMC (2007- 2009)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng tài sản 12,333 10,096 11,664 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 6,084 6,093 6,864 Huy động vốn cuối kỳ 9,036 9,770 9,919 Dư nợ vay bất động sản 532.59 658.38 810.66 Tỷ lệ dư nợ BĐS / Tổng dư nợ tín dụng 8.75% 10.81% 11.81% Lợi nhuận trước thuế 378.55 333 197 Dư nợ xấu tín dụng bất động sản (%) 0.4 1.37 1.11

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009, đơn vị tính: tỷ đồng

Trong ba năm từ 2007 – 2009, tỷ lệ tín dụng bất động sản của BIDV HCM được tăng trưởng đều. Năm 2007 tỷ lệ cho vay bất động sản chiếm 8,75% tổng dư nợ vay thì năm 2008 đã tăng lên 10,81% tổng dư nợ vay, năm 2009 chiếm 11,81% dư nợ vay.

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu dƣ nợ bất động sản sơ với tổng dƣ nợ tín dụng và HĐV từ 2007 - 2009

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009 (đơn vị tính: triệu đồng)

Bảng 2.9: Dƣ nợ tín dụng BĐS / Cơ cấu tín dụng theo ngành (2007-2009)

Chỉ tiêu / Năm Năm 2007 Tỷ lệ %/ Tổng dư nợ Năm 2008 Tỷ lệ % / Tổng dư nợ Năm 2009 Tỷ lệ % / Tổng dư nợ Tổng dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 6,084 100% 6,093 100% 6,864 100%

Dư nợ cho vay tổng cơng ty 90-91 614 10.09% 1,181 19.38% 1,685 24.55%

Dư nợ cho vay thi cơng xây lắp 895 14.71% 674 11.06% 1,200 17.48%

Dư nợ cho vay ngành xi măng 169 2.78% 108 1.77% 81 1.18%

Dư nợ cho vay ngành điện 217 3.57% 116 1.90% 52 0.76%

Dư nợ cho vay ngành viễn thơng 41 0.67% 69 1.13% 48 0.70%

Dư nợ cho vay ngành dầu khí 251 4.13% 246 4.04% 46 0.67%

Dư nợ cho vay ngành than 1 0.02% - 0.00% - 0.00%

Dư nợ cho vay trong ngành dệt may 696 11.44% 518 8.50% 368 5.36%

Dư nợ cho vay trong ngành thép 1,174 19.30% 893 14.66% 1,179 17.18%

Dƣ nợ cho vay bất động sản 532.59 8.75% 658.38 10.81% 810.66 11.81%

Dư nợ các ngành khác (TM, DV…) 1,450.00 23.83% 1,607.00 26.37% 1,667.00 24.29%

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009, đơn vị tính: tỷ đồng

Xét trong cơ cấu ngành cho vay tại BIDV HCMC, dư nợ tín dụng bất động sản đứng vị trí thứ 5 trong cơ cấu ngành cho vay, sau các ngành như Xây lắp, ngành thép, Nhĩm Tổng cơng ty 90-91 và khách sạn nhà hàng…Trong giai đoạn từ 2007 -2009 tỷ trọng dư nợ tín dụng bất động sản biến động tư “8,75% ≤ Dư nợ tín dụng bất động sản

Xét ngay trong nội tại của BIDV HCMC thì dư nợ tín dụng bất động sản trong giai đoạn tới vẫn cĩ thể tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng bất động sản lên đến 16% - 17% tổng dư nợ vay.

Tình hình dư nợ tín dụng bất động sản tại BIDV HCMC phân theo thời gian cho vay:

Bảng 2.10: Dƣ nợ tín dụng BĐS phân theo thời gian cho vay tại BIDV HCMC. Chỉ tiêu Năm 2007 Tỷ lệ % Năm 2008 Tỷ lệ % Năm 2009 Tỷ lệ %

Dƣ nợ cho vay 532.59 100% 658.38 100% 810.66 100%

Ngắn hạn 195.07 36.6% 368.03 56% 242.28 29.9%

Trung, dài hạn 337.52 63.4% 290.35 44% 568.38 70.1%

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009, đơn vị tính: tỷ đồng, %

Xét theo thời hạn vay, dư nợ tín dụng bất động sản tại BIDV HCMC trong ngắn hạn biết động từ 29,89% - 55,9% dư nợ vay bất động sản.

Bảng 2.11: Phân theo nhu cầu vốn vay (2007-2009)

Chỉ tiêu Năm 2007 Tỷ lệ % Năm 2008 Tỷ lệ % Năm 2009 Tỷ lệ %

Tổng dƣ nợ tín dụng BĐS phân theo nhu cầu

vay vốn 532.59 100% 658.38 100% 810.66 100%

Cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản

xuất, kinh doanh 8.9 1.7% 0 0% 0 0.0%

Cho vay xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bất động sản tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển TPHCM (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)