Nguồn vốn cho phát triển tín dụng bất động sản tại BIDV HCMC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bất động sản tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển TPHCM (Trang 66 - 68)

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ biểu diễn HĐV so với dư nợ tín dụng từ 2005-2009

7. Kết cấu của luận văn

2.4 Thực trạng phát triển tín dụng bất động sản tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

2.4.2 Nguồn vốn cho phát triển tín dụng bất động sản tại BIDV HCMC

Nguồn vốn huy động của BIDV HCMC được huy động theo nhiều mức thời gian khác nhau, từ tiền gửi khơng cĩ kỳ hạn đến tiền gửi cĩ kỳ hạn 60 tháng. Bảng 2.14

Bảng 2.14: Cơ cấu huy động vốn tại BIDVHCMC xét theo tời gian (2007-2009) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị % % % Tổng vốn huy động 9,035,567 100 9,166,226 100 9,919,330 100 7.75 24.50 Khơng kỳ hạn 2,858,000 31.63 2,719,820 29.67 2,832,460 28.55 (4.83) 4.14 Kỳ hạn dưới 12 tháng 3,557,253 39.37 3,326,050 36.29 3,407,945 34.36 (6.50) 2.46 Kỳ hạn trên 12 tháng 2,620,314 29.00 3,120,356 34.04 3,678,925 37.09 19.08 17.90

Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009 (đơn vị tính: triệu đồng)

Tiền gửi khơng kỳ hạn là nguồn vốn cĩ chi phí thấp nhất đối với các ngân hàng thương mại, mặc dù với nguồn vốn này các ngân hàng thương mại khơng được dùng để đầu tư hay cho vay hết. Hay nĩi cách khác, nguồn vốn này chỉ cĩ một tỷ lệ khả dụng nhất định ngồi phần dự trữ bắt buộc để bảo đảm khả năng thanh khoản theo quy định. Nếu như năm 2007 nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn là 2.858.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,63% tổng nguồn vốn huy động thì năm 2008 tiền gửi khơng kỳ hạn giảm 4,83% so với năm 2007 và chiếm tỷ trọng 29,67%, đến năm 2009 tăng 4,14% so với năm 2008 và chiếm tỷ trọng 28,55% tổng nguồn vốn huy động.

Tiền gửi cĩ kỳ hạn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của ngân hàng, mặc dù nguồn vốn cĩ kỳ hạn phải chịu chi phí huy động vốn cao hơn nhưng nguồn vốn này giúp cho ngân hàng tự chủ hơn trong kinh doanh, chủ động được nguồn vốn và sử dụng vốn. Tiền gửi cĩ kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi cĩ kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và cá nhân, ngồi ra cịn cĩ nguồn phát hành giấy tờ cĩ giá. Tùy theo thời gian gửi tiền mà nguồn tiền gửi cĩ kỳ hạn được phân chia thành 2 loại:

 Tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng (hay cịn gọi là nguồn tiền gửi ngắn hạn): đây là nguồn vốn thường được các ngân hàng thương mại sử dụng để cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động. Năm 2007, tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng là 3.557.253 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,37% trong tổng nguồn huy động, đến năm 2008 nguồn tiền gửi này giảm nhẹ cịn 3.326.050 triệu đồng, giảm 6,5% so với năm 2007, đồng thời giảm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn xuống 36,29% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009 lại tăng nhẹ, tăng 2,46% so với năm 2008, chiếm

 Tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 tháng trở lên (hay cịn gọi là nguồn tiền gửi dài hạn): đây là nguồn vốn thường được các ngân hàng sử dụng để cho vay các dự án trung và dài hạn và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn. Năm 2008, nguồn tiền gửi này là 3.120.356 triệu đồng, tăng 19,08% so với năm 2007, tỷ trọng trong tổng nguồn tăng lên 34,04% so với tỷ trọng 29% năm 2007. Đến năm 2009 tăng 17,9% so với năm 2008 và chiếm tỷ trọng 37,09% so với tổng nguồn (tăng mạnh so với năm 2007).

Với nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn như trên cho phép BIDV HCMC đủ nguồn vốn để phát triển tín dụng bất động sản trong tương lai.

2.4.3 Những rủi ro tiềm tàng trong q trình phát triển tín dụng bất động sản tại BIDV HCMC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bất động sản tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển TPHCM (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)