Thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế đối với phát triển tín dụng BĐS tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bất động sản tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển TPHCM (Trang 83)

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ biểu diễn HĐV so với dư nợ tín dụng từ 2005-2009

7. Kết cấu của luận văn

2.6 Thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế đối với phát triển tín dụng BĐS tạ

2.6.1 Những mặt đạt đƣợc.

Trong giai đoạn từ năm 2006 – 2009 kết quả kinh doanh của chi nhánh luơn đạt hiệu quả cao là bước đệm tạo động lực cho sự phát triển của các năm tiếp theo nhằm hịan thành kế hoạch 5 năm (2010-2015) của BIDV HCMC, với vai trị là chi nhánh lớn

cĩ bề dày kinh nghiệm trong hoạt động của hệ thống và trên địa bàn TPHCM, BIDV HCMC đã khơng ngừng nổ lực phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh được giao. Trong hai năm 2008 và 2009, kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục trải qua những khĩ khăn thách thức từ những tồn tại của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007- 2008 để lại, thị trường tài chính tiền tệ trong nước cũng trãi qua những biến động lớn trong năm 2009. Trước những khĩ khăn đĩ, với sự nỗ lực quyết tâm của Ban lãnh đạo, tập thể CBNV, Chi nhánh vẫn đảm bảo an tồn và hiệu quả trong hoạt động, “giữ vững

truyền thống là chi nhánh lớn cĩ hoạt động hiệu quả nhất tại cụm động lực phía Nam

”. Một số kết quả thực hiện trong 3 năm qua như sau:

Về hoạt động kinh doanh chung:

Thứ nhất: Hồn thành hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được BIDV HO

giao cho, một số chỉ tiêu chính cĩ tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ vượt so với kế hoạch ở mức cao.

Thứ hai: Thực hiện tốt cơ chế quản trị điều hành linh hoạt, khoa học phù hợp với

xu thế phát triển của thị trường, đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh, bao gồm:  Nghiêm túc thực hiện các chỉ đạo điều hành của BIDV và NHNN về chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng và chính sách tỷ giá gĩp phần bình ổn thị trường đảm bảo đáp ứng kịp thời nguồn vốn và ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh tốn và trả nợ vay cho doanh nghiệp.

 Nhận thức rõ được tầm quan trọng của cơng tác huy động vốn, chi nhánh đã tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm tái cơ cấu và gia tăng nguồn vốn đảm bảo tự cân đối tốt cho chi nhánh và hỗ trợ nguồn vốn cho hệ thống.

 Ban hành kịp thời các chính sách chăm sĩc khách hàng; chính sách thưởng huy động vốn… nhằm cũng cố nền khách hàng, tăng qui mơ và tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh.

 Thực hiện tăng trưởng tín dụng trong giới hạn của Hội sở chính giao, gắn chặt tăng trưởng tín dụng với kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng.

 Thực hiện tốt vai trị trung gian trong việc triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước, đảm bảo đúng chính sách, đúng đối tượng, đáp ứng kịp thời nguồn vốn phục vụ sản xuất cho khách hàng.

 Chỉ đạo tập trung vào các dịch vụ cĩ lợi thế như bảo lãnh, mua bán ngoạt tệ, thanh tốn,… gia tăng nguồn thu dịch vụ, đồng thời ban hành các chính sách chăm sĩc khách hàng và chương trình khuyến mại tạo tiền đề và nền khách hàng để phát triển các dịch vụ bán lẻ trong các năm sau.

 Thực hiện tốt cơ chế quản trị điều hành linh hoạt, khoa học phù hợp với những chuyển biến của thị trường và sự thay đổi của chính sách tài chính tiền tệ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động.

Thứ ba: Các chỉ tiêu quy mơ (tổng tài sản, huy động vốn và dư nợ tín dụng) cĩ

tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ vượt kế hoạch ở mức cao.

Thứ tư: Tận dụng nền khách hàng tốt sẵn cĩ để tăng trưởng tín dụng và phát triển

dịch vụ. Thu dịch vụ rịng đảm bảo năm sau cao hơn năm trước. Giữ vững vi trí là chi nhánh cĩ hiệu quả kinh doanh cao và cĩ đĩng gĩp lớn về kết quả kinh doanh cho hệ thống BIDV.

Về phát triển tín dụng bất động sản:

Thứ nhất: Kiểm sốt được chất lượng tín dụng bất động sản. Chất lượng tín dụng

bất động sản ngày một nâng cao, tỷ trọng tín dụng bất động sản / tổng dư nợ tín dụng vẫn cịn khá thấp so với cơ cấu dư nợ vay theo ngành của nhiều NHTM khác trên địa bàn.

Thứ hai: Thực hiện tăng trưởng tín dụng bất động sản trong giới hạn, gắn chặt

tăng trưởng tín dụng với kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng bất động sản. Tự đưa ra các quy định riêng để nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản và nhận tài sản đảm bảo là bất động sản.

Thứ ba: Nhiều loại hình tín dụng bất động sản đang được khai thác.

Thứ tư: Lợi thế của BIDV HCMC là nền khách hàng vững chắc, cĩ thể nĩi, là

2.6.2 Những mặt hạn chế tại BIDV HCMC.

Nguồn vốn huy động: Cơ cấu nguồn vốn huy động trung dài hạn chiếm tỷ trọng vẫn

cịn thấp trong tổng nguồn vốn huy động và cĩ xu hướng tăng nhẹ so với các năm trước. Tiền gửi khơng kỳ hạn giá rẻ cĩ xu hướng bình ổn, tính đến 31/12/2009 đạt 2.832 tỷ đồng, chiếm 28.55% tổng nguồn vốn huy động, năm 2008 tỷ trọng tiền gửi KKH là 29.67%. Nguồn vốn huy động của BIDV HCMC cĩ mức tăng trưởng cao so với các năm trước (năm 2009 tăng 24.5% so với 2008, năm 2008 tăng 7.75% so với năm 2007), tuy nhiên so với địa bàn thị phần huy động vốn của BIDV HCMC tiếp tục sụt giảm, cuối năm 2008 là 1,55% đến cuối năm 2009 là 1,21%. Nguồn vốn huy động từ khối quan hệ khách hàng cĩ mức tăng trưởng chưa tưng xứng với quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng, tiền gửi của khối QHKH năm 2009 tăng 346 tỷ đồng, chiếm 15.5% trong tổng nguồn vốn tăng trưởng của Chi nhánh. Huy động vốn tuy cĩ tăng trưởng nhưng vẫn cịn mang nhiều yếu tố chưa bền vững, chịu áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng cổ phần là các ngân hàng cĩ khả năng linh động hơn trong lĩnh vực huy động với nhiều hình thức huy động đa dạng, phong phú nên tiếp cận tốt hơn với nguồn huy động trong dân cư, cũng như với các tổ chức kinh tế ngồi quốc doanh.

Tín dụng: Dư nợ bán lẻ tăng trưởng qua các năm, năm 2009 tăng 49% so với năm

2008, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ là 3.4% trong tổng dư nợ vay của Chi nhánh. Nợ xấu và nợ quá hạn phát sinh chủ yếu từ 2 khách hàng, tuy nhiên về tuyệt đối là khá lớn 163 tỷ đồng trong tổng số 170 tỷ đồng nợ xấu của Chi nhánh, chiếm 96%. Cịn tồn tại một số rào cản đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ tín dụng. Khách hàng cá nhân chưa được khai thác và mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng của đối tượng này rất kém.

Dịch vụ: Cơ cấu thu dịch vụ rịng theo dịng sản phẩm tăng trưởng chưa đồng bộ,

chủ yếu từ dịch vụ bảo lãnh, các dịch vụ truyền thống khác hầu như khơng tăng và cĩ phần sụt giảm so với năm trước. Dịch vụ thẻ và các dịch vụ bán lẻ được quan tâm triển khai tuy nhiên kết quả mang lại chưa đáng kể. Các sản phẩm phái sinh hầu hết tập trung vào nghiệp vụ hốn đổi lãi suất, các sản phẩm khác đều khơng cĩ phát sinh. Dịch vụ thanh tốn cịn nhiều hạn chế, thanh tốn quốc tế gần như chỉ để phục vụ khách hàng cĩ quan hệ tín dụng, khả năng phát triển các khách hàng đơn thuần chỉ sử dụng

dịch vụ thanh tốn cịn hạn chế. Thanh tốn trong nước cũng tương tự - xoay quanh khách hàng cĩ quan hệ tín dụng – phát triển khách hàng cá nhân cịn nhiều hạn chế. Mặc dù đã cĩ nhiều nỗ lực để phát triển các sảm phẩm dịch vụ, tín dụng, huy động vốn, đầu tư trực tiếp, mua bán doanh nghiệp, bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp…nhưng nhìn chung các sản phẩm do BIDV HCMC cung cấp chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, quá trình đa dạng hố các sản phẩm ngân hàng hiện đại cịn chậm. Cơ cấu sản phẩm thiên về tín dụng, các sản phẩm phi tín dụng đều xuất phát và xoay quanh sản phẩm tín dụng, khả năng phát triển dịch vụ phi tín dụng mới cịn yếu.

Quy mơ vốn hoạt động: Quy mơ vẫn cịn nhỏ so với quy mơ bình quân của các chi

nhánh ngân hàng nước ngồi cũng như các ngân hàng của các nước trong khu vực, điều này là một hạn chế lớn cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng trong điều kiện hội nhập.

Về phát triển tín dụng bất động sản.

Thứ nhất: Chi nhánh chưa thật sự quan tâm phát triển tín dụng bất động sản bán lẻ,

chưa cĩ điều kiện liên kết tập trung đẩy mạnh phát triển đồng loạt theo từng thời kỳ.

Thứ hai: Danh mục bộ sản phẩm tín dụng bất động sản chưa hồn thiện, chưa cĩ sản

phẩm cho vay cá nhân chuyên biệt dành cho nhĩm khách hàng cĩ thu nhập cao và khách hàng VIP, chưa cĩ cơ chế chính sách xây dựng giá bán riêng cho các sản phẩm hiện cĩ và sản phẩm mới.

Thứ ba: Đội ngũ cán bộ phục vụ hoạt động tín dụng bất động sản cịn mỏng chưa

được tổ chức chuyên nghiệp, phân cơng chức năng rõ ràng cụ thể nên gặp khĩ khăn trong theo dõi quản lý khoản vay. Phần lớn khách hàng tự tìm đến hoặc do khách hàng tự giới thiệu cho nhau.

Thứ tư: Thủ tục vay vốn của BIDV HCMC cịn rườm rà, nhiêu khê, gây khĩ khăn và

làm mất cảm tình của khách hàng.

Thứ năm: Việc xác định giá trị tài sản đảm bảo của KH vẫn chưa sát giá thị trường, phụ

Thứ sáu: Đối với thủ tục thế chấp, cơng chứng phải thường xuyên lặp lại khi kết thúc

một khoản vay gây tốn kém chi phí và phiền hà đối với các khách hàng thường xuyên, uy tín.

2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế.

Về hoạt động kinh doanh chung.

1) Là một doanh nghiệp nhà nước điển hình, phát triển trong thời kỳ bao cấp nên cơ chế vận hành, bộ máy nhân sự điều hành cịn trì trệ, bảo thủ, chậm chuyển đổi. Cơ chế điều hành tập trung tồn ngành, phân quyền hạn chế cho các chi nhánh nên chưa bảo đảm được tính nhanh nhạy, kịp thời. Cơ chế quản lý tiền lương khơng khuyến khích người lao động gắn bĩ với chi nhánh, nhân sự biến động thường xuyên, ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ.

2) Cơ cấu huy động vốn trung dài hạn giảm chủ yếu từ tiền gửi của các ĐCTC( ACBS, Cty Chứng khốn Saigonbank Berjaya, Cty ĐTXD Bình Chánh, Cty Chứng khốn SJC…) và tâm lý khách hàng chỉ chọn kỳ hạn ngắn để gửi trong giai đoạn thị trường lãi suất cĩ nhiều biến động.

3) Cơ chế tăng vốn chủ sở hữu khá phức tạp, tăng vốn chủ sở hữu chỉ từ nguồn vốn ngân sách nên rất hạn chế về số lượng và khơng chủ động về thời gian, lộ trình tăng vốn.

4) Xuất phát điểm từ một ngân hàng quốc doanh chuyên cho vay để đầu tư do vậy cơ cấu khách hàng thiên về xây lắp, DNNN chiếm tỷ trọng khá lớn nên việc tiếp cận thành phần kinh tế ngồi quốc doanh cĩ phần hạn chế.

5) Hoạt động Marketing ngân hàng cịn hạn chế, hình ảnh ngân hàng chưa được quảng bá rộng rãi, người dân chưa thực sự biết đến thương hiệu BIDV một cách rộng rãi do vậy tỷ lệ khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp ngồi quốc doanh tiếp cận và sử dụng sản phẩm ngân hàng cịn ít so với tiềm năng.

6) Hiện đại hĩa ngân hàng tiến hành rất chậm, thiếu đồng bộ, cơ sở vật chất cơng nghệ khơng đáp ứng được nhu cầu của một ngân hàng hiện đại. Vì vậy, các dịch vụ phi tín dụng khĩ phát triển (dịch vụ thanh tốn, dịch vụ huy động vốn…).

7) Hệ thống khung pháp lý của Việt Nam hiện nay vẫn tương đối phức tạp, nhiều văn bản hướng dẫn, sửa đổi, nên khĩ vận dụng; các văn bản pháp luật cịn rườm rà, nặng về thủ tục hành chính, can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của các NHTM và bị ảnh hưởng rất lớn bởi các mệnh lệnh hành chính trong việc điều tiết các chính sách vĩ mơ.

Về phát triển tín dụng bất động sản.

1) Thủ tục cấp tín dụng cịn rườm rà, mất thời gian, ảnh hưởng tới chất chất lượng sản phẩm cung cấp. Hình ảnh sản phẩm chưa rõ nét, quy định chính sách chưa linh hoạt cụ thể như mặc dù đã ký thỏa thuận hợp tác với các chủ đầu tư lớn nhưng sản phẩm cho vay mua nhà theo dự án vẫn chưa được triển khai đồng bộ, chính sách linh hoạt, thời gian cho vay tương đối ngắn (15 năm so với 20-25 năm tại các NHTM khác). Ví dụ: Sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở của BIDV: quy trình thủ tục tương đối rườm rà, chưa triển khai phương thức vay vốn trực tuyến (ACB, Techcombank,.. đã cĩ dịch vụ này), chưa cĩ sản phẩm cụ thể theo từng mục đích vay (mua nhà để ở/để đầu tư, sữa chữa nhà, mua sắm trang thiết bị nội thất, cho vay đầu tư bất động sản,...).

2) Hiện nay BIDV HCMC chưa đưa ra được danh mục các sản phẩm tín dụng bất động sản đa dạng để đáp ứng được nhu cầu của nhiều khách hàng. Các sản phẩm tín dụng bất động sản hiện tại của BIDV HCMC thường là các sản phẩm mà các TCTD khác đã cĩ. BIDV HCMC chưa cĩ một sản phẩm tín dụng bất động sản mang tính riêng biệt, cĩ tính cạnh tranh cao trên thị trường.

3) Bộ các sản tín dụng bất động sản mà BIDV HCMC đang cĩ chưa thực sự được thiết kế theo danh mục trọn gĩi, trên cơ sở phục vụ và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, cũng như gợi mở nhu cầu mới.

4) Đội ngũ cán bộ tuy cịn trẻ và năng động, tuy nhiên một số vẫn chưa nhận thức đúng đắn về cơng tác; vẫn cĩ biểu hiện thụ động chờ khách hàng hoặc ngại tiếp xúc, tiếp cận với khách hàng tư nhân nhỏ lẻ... Mặc dù đã được lựa chọn, đào tạo, nhưng phần lớn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng của cán bộ trực tiếp, đặc biệt đối với các khách hàng cá nhân cịn yếu. Đây cũng là một trong những

yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng trong lựa chọn giao dịch với ngân hàng.

5) Do mơi trường kinh tế chưa phát triển và cĩ nhiều biến động. Đây là các nguyên nhân cĩ tác động chung tới tất cả các hoạt động của các ngân hàng và phát triển tín dụng bất động sản của các Ngân hàng, trong đĩ cĩ BIDV HCMC.

6) Đối với nhiều khách hàng, khĩ khăn lớn nhất trong triển khai phát triển sản phẩm tín dụng bất động sản tới khách hàng là vấn đề về tài sản thế chấp. Các sản phẩm như cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở, cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tài sản thế chấp lại chính là tài sản hình thành từ vốn vay. Đối với các đối tượng vay là căn hộ nhà chung cư, nhà liền kề của các dự án khu đơ thị mới, hồ sơ về tài sản thường mới chỉ là hợp đồng với chủ đầu tư. Bên cạnh đĩ, lượng khách hàng cĩ nhu cầu về nhà ở thực sự thường lại phải mua qua các trung gian, khơng cĩ điều kiện mua tận "gốc"; do đĩ hồ sơ về tài sản thường chỉ là hợp đồng uỷ quyền. Đây cũng là điều kiện rất khĩ khăn, khi mở rộng sản phẩm này tới đơng đảo bộ phận khách hàng cĩ nhu cầu thực sự.

7) Các vấn đề liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển sản phẩm làm chậm, phần lớn đi sau các ngân hàng khác, tự làm là chính. Ngân sách quảng cáo hạn chế, chưa giao quyền chủ động tại địa bàn cho chi nhánh. Sự phối hợp giữa các ban liên quan tại hội sở chính, sự phối hợp giữa chi nhánh và trung ương, việc tổng kết đúc rút kinh nghiệm và hồn thiện sản phẩm,...cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng nhiều đến việc triển khai mở rộng thị trường các sản phẩm dịch vụ bán lẻ tại Chi nhánh nĩi riêng và hệ thống BIDV nĩi chung

Kết luận Chƣơng 2:

Chương 2 đã nêu lên bức tranh tồn cảnh về hoạt động tín dụng nĩi chung và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng bất động sản tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển TPHCM (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)