- Hoạt động vận dụng thường là những bài tập tình huống, đòi hỏi HS vận dụng
1. Về mùa đông khối khí nào thường tràn xuống miền Bắc nước t a? Khối khí đó gây
nên các hiện tượng thời tiết nào ?
2. Vì sao vào mùa hè (hạ) ở nước ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du
lịch thuộc vùng núi ? Hãy kể tên các khu nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi nước ta.
GV cho HS xác định nhiệm vụ vận dụng kiến thức đã học được vào một vấn đề thực tiễn nào đó ; HS suy nghĩ và báo cáo tình huống với GV, GV trợ giúp để HS thực hiện.
Trường hợp HS khơng đưa ra được tình huống vận dụng, GV hướng dẫn HS thực hiện các nội dung theo hoạt động vận dụng trong tài liệu Hướng dẫn học.
Cả hai trường hợp nêu trên, HS trao đổi thêm với người thân, tra cứu tài liệu trên Internet, sách, báo, tạp chí,... để hồn thành nhiệm vụ.
GV có thể yêu cầu HS nộp sản phẩm để đánh giá.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
Trao đổi với người thân để tìm hiểu về ơ nhiễm khơng khí ở địa phương em và
biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí trong lành.
Trên cơ sở nội dung của bài học, HS có thể mở rộng kiến thức thông qua việc trao
đổi với người thân, sưu tầm tài liệu. Kết quả tìm tịi mở rộng, HS có thể chia sẻ với các
bạn trong lớp.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Tầng đối lưu là tầng thấp nhất trong lớp vỏ khí, có độ dày trung bình 16km. Ở tầng
đối lưu, khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng, đây là nơi sinh ra các hiện
tượng thời tiết như mây, mưa, sấm chớp,... Nhiệt độ tầng này giảm dần khi lên cao.
Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6oC.
Tầng bình lưu nằm từ giới hạn trên của tầng đối lưu đến độ cao khoảng 80km.
Khơng khí trong tầng đối lưu chủ yếu chuyển động theo chiều ngang. Nhiệt độ trong
tầng này tăng lên đến +10oC do Mặt Trời đốt nóng trực tiếp và có lớp ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời. Ơdơn là chất khí có cơng thức hố học là O3. Lớp ơdơn trong khí quyển có tác dụng ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại không cho xuống tới mặt đất (các tia này
có thể gây bệnh ung thư da nên chúng rất nguy hiểm đối với sự sống của các sinh vật và con người). Trong những năm qua, người ta đã nhận thấy sự suy giảm của tầng ôdôn, quan sát được lỗ thủng tầng ôdôn ở Nam Cực. Nguyên nhân chủ yếu là do con người đã sử dụng q nhiều hố chất trong cơng nghiệp làm lạnh, chất tẩy rửa, chế tạo linh kiện điện tử,... Vì vậy, bảo vệ tầng ơdơn là vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu.
Các tầng cao khí quyển có độ cao từ 80km trở lên, khơng khí cực lỗng, hầu như khơng có tác động trực tiếp tới đời sống của con người.
Phụ lục 2
Các khối khí là các bộ phận khơng khí bao phủ những khu vực rộng lớn hàng nghìn km2. Do tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bề mặt Trái Đất (lục địa hoặc đại dương) nên khơng khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của mặt tiếp xúc mà hình
thành các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm. Căn cứ vào nhiệt độ
người ta chia ra : khối khí nóng, khối khí lạnh. Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là
đại dương hay đất liền, người ta chia ra : khối khí đại dương, khối khí lục địa. Việc đặt
tên cho các khối khí thường căn cứ vào nơi chúng được hình thành : khối khí áp cao Xibia, khối khí xích đạo.
Các khối khí ln di chuyển và làm thay đổi thời tiết của những nơi chúng đi qua.
Đồng thời, chúng cũng chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở những nơi ấy mà thay đổi tính
chất (biến tính).
Phụ lục 3
Mặt Trời là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, khơng khí khơng trực tiếp hấp thụ vì các sóng của tia ánh sáng mặt trời là các sóng ngắn. Vì vậy, bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chỉ giảm một phần nhỏ năng lượng nhiệt. Bức xạ của Mặt Trời chủ yếu bị mặt đất hấp thụ. Mặt
đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời sau khi nóng lên mới bức xạ lại vào khơng khí.
Lúc đó khơng khí mới hấp thụ và nóng lên. Do đó, khơng khí bao giờ cũng nóng chậm hơn so với mặt đất. Lúc 12 giờ trưa là lúc bức xạ của Mặt Trời mạnh nhất, lúc đó mặt
đất cũng nóng nhất, nhưng khơng khí chưa phải lúc nóng nhất. Khơng khí nóng nhất
vào lúc 13 giờ, chậm hơn mặt đất khoảng 1 giờ.
Phụ lục 4
Ở Xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên
mặt đất nhận được nhiều nhiệt, khơng khí trên mặt đất cũng nóng hơn. Càng lên gần
cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, khơng
khí trên mặt đất cũng nóng ít hơn. Như vậy, khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở các vùng vĩ độ cao.
Khi Mặt Trời chiếu sáng, lớp khơng khí dày đặc ở sát mặt đất nở ra, bốc lên cao, khơng khí lỗng. Mặt khác, lớp khơng khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp khơng khí lỗng ở trên cao. Chính vì thế, càng lên
cao nhiệt độ khơng khí càng giảm. Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về
nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ khơng khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau, dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí tuỳ theo vị trí gần hay xa biển.
Phụ lục 5
Nhiệt độ khơng khí ln thay đổi từng giờ, từng ngày, từng tháng trong năm, vì
vậy để nghiên cứu nhiệt độ khơng khí của một địa phương, người ta phải tính nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm. Để tính nhiệt độ trung bình ngày, người ta tiến hành đo 4 lần trong ngày, cộng lại rồi lấy trung bình. Để có nhiệt độ trung bình tháng, người ta phải cộng nhiệt độ trung bình của tất cả các ngày trong tháng rồi lấy trung bình. Để có nhiệt độ trung bình năm, người ta cộng nhiệt độ
trung bình của tất cả các tháng trong năm rồi lấy trung bình.
Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm (trong Lều khí tượng), cách mặt đất 2m. Lều khí tượng làm bằng gỗ được màu sơn trắng, mỗi năm
sơn lại 1 lần. Lều đặt trong vườn khí tượng tại vị trí quy định. Lều khí tượng có tác
dụng loại trừ ảnh hưởng của bức xạ mặt trời, không bị ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất và phát xạ của các vật thể xung quanh ảnh hưởng tới các chỉ số của các máy trong lều và có tác dụng bảo vệ máy khỏi bị mưa gió trực tiếp.
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 3
Phần một
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI 6 THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
4