Về Hiến pháp: Xem xét bổ sung khái niệm “Khởi nghiệp”, “Đổi mới sáng tạo” và “Đổi mới cơng nghệ” vào Hiến pháp để khẳng định vị trí, tầm quan trọng của các hoạt động khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo đối với sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước.
Về Luật và Pháp lệnh: Hiện tại hệ thống pháp luật của Việt Nam đang cĩ khoảng 06 Luật cĩ quy định liên quan đến hoạt động khởi nghiệp sáng tạo và đổi
mới cơng nghệ1. Tuy nhiên cần bổ sung thêm: (1) Các quy định liên quan đến đầu tư mạo hiểm và cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo để doanh nghiệp và cả xã hội vào cuộc, đưa KH & CN là động lực thực sự cho phát triển đất nước; (2) Xem xét ban hành luật liên quan đến đầu tư mạo hiểm và chấp nhận rủi ro khi đầu tư cho khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo; (3) Rà sốt, điều chỉnh quy định tài chính dành cho các Quỹ tài chính Nhà nước ngồi ngân sách để các Quỹ liên quan đến khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo phải được ngân sách Nhà nước đảm bảo.
Về Nghị định và Quyết định Chính phủ: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam từ 2010 trở lại đây cĩ khoảng 10 nghị định và hơn 30 quyết định của Chính phủ liên quan đến Quỹ Đổi mới cơng nghệ quốc gia, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia, Luật chuyển giao cơng nghệ, Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo… Đây là khung khổ pháp lý cơ bản để hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo và đổi mới cơng nghệ.
Tuy nhiên, cần đánh giá quá trình thực hiện và triển khai các nghị định này và khắc phục một số bất cập liên quan đến: (1) Chấp nhận rủi ro trong quá trình
hỗ trợ, tài trợ khởi nghiệp sáng tạo và đổi mới cơng nghệ; (2) Hỗ trợ trực tiếp cho các nhĩm khởi nghiệp, doanh nghiệp khởi nguồn, doanh nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ; (3) Rà sốt, điều chỉnh quy đinh xử lý tài sản hình thành từ nhiệmm vụ KH&CN cĩ nguồn tài trợ từ ngân sách Nhà nước;
Về các thơng tư và thơng tư liên tịch: Giai đoạn 2010 – 2015, Việt Nam cĩ các thơng tư liên tịch do nhiều Bộ cùng phối hợp ban hành. Nhưng giai đoạn từ 2016 trở lại đây thì các thơng tư sẽ do Bộ chủ quan ban hành. Với hơn 40 thơng tư và thơng tư liên tịch liên quan đến khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, đổi mới cơng nghệ, Việt Nam đã thể hiện rõ quyết tâm và cĩ cơ chế khởi đầu để xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo và đổi mới cơng nghệ. Tuy nhiên, để hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo và đổi mới cơng nghệ hoạt động hiệu quả, thể hiện được vai trị và vị trí chiến lược của doanh nghiệp thì cần: (1) Xem xét quy định cơ chế điều chỉnh thử nghiệm tạo khơng gian cho đổi mới sáng tạo, đặc biệt với một số lĩnh vực liên quan đến tài chính, cơng nghệ mới; (2) Xem xét quy định các văn bản về tài chính tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được khốn chi và chủ động chi cho các hoạt động khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo theo hướng đặt hàng sản phẩm cuối cùng thay vì kiểm sốt cả nội
1 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14; Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14; Luật Khoa học và Cơng nghệ số 29/2013/QH13; Luật Chuyển giao Cơng nghệ số 07/2017/QH14; Luật Người lao động Việt và Cơng nghệ số 29/2013/QH13; Luật Chuyển giao Cơng nghệ số 07/2017/QH14; Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng số 69/2020/QH14; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14
dung chi, mục chi; (3) Tạo cơ chế khuyến khích, nhân rộng mơ hình các Quỹ đầu tư cho nghiên cứu, phát triển và đổi mới cơng nghệ do doanh nghiệp tư nhân đầu tư; (4) Tăng cường số hĩa, chuyển đổi số và chia sẻ dữ liệu chuyên gia KH&CN, kết quả nghiên cứu KH&CN nhằm tận dụng và kết hợp tối đa nguồn lực dành cho khởi nghiệp sáng tạo và đổi mới cơng nghệ.