Chuyển đổi nền kinh tế số ở một số quốc gia ASEAN:

Một phần của tài liệu 21_-_2nd_Parliament_Information_Brief_2021 (Trang 136 - 139)

- Lĩnh vực năng lượng

2. Chuyển đổi nền kinh tế số ở một số quốc gia ASEAN:

số quốc gia ASEAN:

Thực trạng nền kinh tế số ở ASEAN được xem xét dưới ba gĩc độ chính là chính sách cơng nghệ và kinh doanh của Chính phủ, phát triển cơ sở hạ tầng số và ứng dụng số trong đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia.

Chính sách cơng nghệ và kinh doanh của Chính phủ ngay từ cuối những năm 1980 của thế kỷ 20, một số nước đầu tàu trong ASEAN như Singapore, Malaysia đã rất quan tâm đến việc phát triển cơng nghệ thơng tin, viễn thơng (ICT) và ứng dụng Internet, các nước cịn lại khởi động muộn hơn. Bước sang thế kỷ 21, phát triển ICT và nền kinh tế số đã trở thành động lực phát triển của tất cả các quốc gia ASEAN. Hoạt động khuyến khích của các Chính phủ ở đây được thực hiện theo hai hướng là tăng cường hợp tác giữa các nhà quản lý, các nhà mạng viễn thơng và các nhà chế tạo cơng nghệ, dựa vào sự tiến bộ của

các nền kinh tế số tiên tiến. Cĩ thể nĩi việc các Chính phủ ASEAN và nhiều Chính phủ châu Á khác khơng cho phép các ngành ICT phát triển theo tín hiệu của thị trường, mà luơn điều tiết thơng qua việc định hướng và phân bổ nguồn đầu tư vào các ngành cơng nghiệp số chiến lược, khuyến khích nghiên cứu và triển khai, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thơng Nhà nước sử dụng các tiện ích trong nước, nghiên cứu sự phát triển cơng nghệ và chính sách đầu tư ra nước ngồi của các nước tiên tiến như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản để thu hút nguồn FDI của họ từ các ngành này vào trong nước. Bên cạnh xu hướng chính sách chung này, mỗi nước ASEAN xây dựng khung chính sách cho phát triển ICT của nước mình, lựa chọn những ngành/lĩnh vực mà mình cĩ lợi thế để phát triển. Cụ thể:

*Singapore: Là nước đi đầu về cơng

nghệ số và là trung tâm tài chính của thế giới, đã tập trung chủ yếu vào phát triển và ứng dụng số trong lĩnh vực tài chính, trao đổi ngoại tệ, hàng hĩa và dịch vụ.

Ở Singapore cĩ sáng kiến được đưa ra vào đầu những năm 2000 nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng thơng tin thương mại và thúc đẩy sự phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng số cao; quốc gia thơng minh nhằm tăng cường sử dụng các giải pháp số trong ứng phĩ với những thách thức từ q trình đơ thị hĩa, già hĩa dân số, chăm sĩc sức khỏe, tiêu dùng điện năng bền vững và quản trị giao thơng. Bên cạnh đĩ, Singapore đã tập trung vào việc xây dựng mơi trường số,

đặc biệt chú ý đến việc đảm bảo an ninh và an tồn trên khơng gian mạng, tăng cường đầu tư vào cơng nghệ số, nhất là tài chính, kế hoạch phát triển nhà ở, quản lý mơi trường và bất động sản.

*Philippines: Năm 2011, Chính phủ

đã thơng qua Chiến lược số Philippines bao gồm 4 trụ cột là điều hành quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế số, giáo dục, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế và đi kèm là bảo vệ mơi trường. Nhờ đĩ, vào năm 2016, mạng wifi đã được phủ sĩng tồn quốc ở Philippines, khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ đã được cải thiện nhờ sáng kiến Tiếp cận Ngân hàng Doanh nghiệp Vi mơ (MABS), phát triển các dịch vụ số thơng qua các chương trình như SMART Money năm 2001, Rebit and Coins.ph để phục vụ cho dịch vụ chuyển tiền từ nước ngồi, thành lập quỹ hỗ trợ khởi nghiệp Ayannah, tăng cường ứng dụng số trong dịch vụ vận tải và chăm sĩc sức khỏe. Với lợi thế về năng lực ICT và chăm sĩc sức khỏe, triển vọng Philipines trở thành trung tâm sáng tạo về sức khỏe điện tử.

*Thái Lan: Thái Lan đã quan tâm đến

việc chuyển đổi sang nền kinh tế số từ những năm 1990 của thế kỷ XX. Kế hoạch số hĩa Thái Lan được chia thành 4 giai đoạn và thực hiện trong nhiều năm, bắt đầu bằng việc xây dựng nền tảng số vững mạnh, tiếp đến là cung cấp dịch vụ cho mọi người dân, thúc đẩy sự chuyển đổi hồn tồn và kết thúc bằng việc chiếm lĩnh vị trí lãnh đạo trong thế giới số tồn

cầu. Để đạt được điều đĩ, Chính phủ Thái Lan đã thành lập nhiều quỹ đầu tư, khuyến khích phát triển mơi trường số, hỗ trợ khởi nghiệp, phát triển dịch vụ tài chính số và thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển ICT và chủ trương sáng tạo khơng ngừng. Bằng việc thành lập Bộ Kinh tế và Xã hội số vào tháng 9 năm 2016, Thái Lan đã khẳng định rõ quyết tâm của mình trên đường chinh phục kỷ nguyên số trong thời gian tới. Đây là cơ quan điều phối mọi hoạt động liên quan đến việc phát triển nền kinh tế số và xã hội số. Khung chiến lược về phát triển kinh tế số ở Thái Lan bao gồm thương mại số, kinh doanh số, sáng tạo số và nội dung số. Chiến lược này được thực hiện trên một cơ sở khá vững chắc, nhờ đầu tư vào ICT tăng liên tục, cơ sở hạ tầng mềm, hệ thống luật pháp và các quy định điều tiết của Chính phủ liên tục được cải thiện.

*Malaysia: từ năm 1991 Malaysia

đã bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức trên nền tảng phát triển ICT. Tiếp đĩ, phát triển ICT được tiếp tục thúc đẩy bằng việc thơng qua sáng kiến Xa lộ Đa phương tiện (MSC) vào năm 1996 nhằm hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp ICT trong nước và thu hút nguồn FDI tiên tiến từ nước ngồi với hy vọng trở thành nước dẫn đầu khu vực trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và các luật về điều khiển học. Tiếp đĩ, Chính phủ Malaysia đã phê chuẩn Luật Viễn thơng và Đa phương tiện năm 1998, Luật Thương mại Điện tử năm

2006, tạo thuận lợi và đảm bảo an tồn cho các trao đổi qua khơng gian số. Bên cạnh đĩ, Malaysia tham gia tích cực vào chương trình e-ASEAN nhằm hồn thiện khung khổ chính sách và pháp luật trong nước, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, giúp các doanh nghiệp chuyển đổi sang nền kinh tế số.

Chỉ số Phát triển Cơng nghệ Thơng tin và Viễn thơng của các nước ASEAN đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua đã tạo nên những cải thiện trong xếp hạng nền kinh tế số của các nước này. Tuy nhiên, sự chênh lệch về trình độ cơng nghệ trong ASEAN là rất 1ớn. Trong khi Singapore được xếp vào nhĩm các nước xuất sắc nhất thế giới trong cuộc cách mạng số, đa số các nước khác đang tích cực đẩy nhanh q trình chuyển đổi của mình, thì vẫn cịn một số ít nước chỉ mới ở giai đoạn khởi động như Indonesia, hay như các nước Lào, Campuchia hay Myanmar cịn đang gặp nhiều khĩ khăn thách thức trong quá trình chuyển đổi. Theo kết quả nghiên cứu của ATKearney năm 2015, doanh thu từ nền kinh tế số ASEAN mỗi năm đạt khoảng 150 tỷ USD. Trong đĩ, kết nối và các dịch vụ trực tuyến cĩ tỷ trọng lớn nhất với khoảng từ 36-40% tổng doanh thu mỗi thành phần. Tương tác với người sử dụng (gồm máy chủ, hệ thống và phần mềm) chiếm tỷ trọng lớn thứ ba - khoảng 20% tổng doanh thu mỗi năm. Nội dung số và cơng nghệ chiếm khoảng 10% cịn lại.

Một phần của tài liệu 21_-_2nd_Parliament_Information_Brief_2021 (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)