Dựa trên thực tiễn xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia trong bối cảnh CMCN 4.0 trên thế giới và phân tích cho trường hợp của Việt Nam, nhĩm tác giả đề xuất ba giải pháp sau đây:
Thứ nhất, xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia cho Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 cần được tiến hành song song với xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục đại học. Trong Chiến lược phát triển giáo dục đại học, Việt Nam cần đặt mục tiêu quyết liệt hơn về việc hình thành các trường đại học đẳng cấp quốc tế, đặc biệt là các trường cơng nghệ. Ngồi ra việc áp dụng cơng nghệ mà trước mắt là hoạt động học tập trực tuyến cần phải được nhấn mạnh trong chiến lược như một trong những mục tiêu quan trọng nhất.
Thứ hai, xem xét gia tăng sự đĩng gĩp của tư nhân trong việc hoạch định thực thi chiến lược. Vì khu vực tư nhân chính là nơi thường xun áp dụng thành tựu CMCN 4.0, cũng là khu vực chịu ảnh hưởng lớn nhất từ cuộc cách mạng này nên đây là khu vực hiểu rõ nhất họ cần một nguồn nhân lực cĩ chất lượng như thế nào ở từng giai đoạn khác nhau đặt trong bối cảnh CMCN 4.0. Điều này dẫn đến việc xây dựng các thành phần của
Chiến lược NHRD trong tương lai của Việt Nam cần phải cĩ sự tham gia nhiều hơn nữa của khu vực tư nhân. Xét đặc điểm của Chiến lược NHRD gần nhất, cĩ thể thấy mơ hình chiến lược hiện tại của Việt Nam là mơ hình chiến lược tập trung hĩa. Tuy nhiên với sự cần thiết của khu vực tư nhân trong chiến lược, cũng như sự phát triển của thị trường lao động dưới sức ép của cuộc CMCN 4.0, mơ hình phù hợp hơn đối với Việt Nam trong giai đoạn 2021 – 2030 là mơ hình chiến lược chuyển đổi trong đĩ vai trị của khu vực tư nhân sẽ ngày càng lớn hơn. Để thực hiện mơ hình này, vai trị của Quốc hội trong việc tạo hành lang pháp lý cho sự tham gia của khu vực tư nhân vào quá trình hoạch định, thực thi Chiến lược nguồn nhân lực quốc gia thơng qua việc xem xét của luật, bộ luật liên quan đến lao động, nguồn nhân lực là vơ cùng quan trọng.
Thứ ba, cần kết hợp hài hịa Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia với những Chiến lược liên quan đã cĩ như Chiến lược quốc gia về CMCN 4.0 và sẽ cĩ như Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 – 2030. Điều này vừa thể hiện vai trị chủ đạo của Chính phủ trong mơ hình mới, mơ hình chiến lược chuyển đổi; đồng thời đảm bảo tính thống nhất giữa các chiến lược tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn gây khĩ khăn cho các bộ ban ngành khi thực hiện.
Bài viết là sản phẩm của Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước về Cơ sở khoa học xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội trong bối