Doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng Chính phủ chính trị quan trọng. Với nỗ lực vì “một châu Âu phù hợp với kỷ nguyên kỹ thuật số” và mục tiêu chuyển đổi số cĩ hiệu quả cho mọi người dân và doanh nghiệp, EU hiện đang xem xét một loạt các chính sách khác nhau.
Với sáng kiến “Thập kỷ Kỹ thuật số Châu Âu” được trình vào tháng 3/2021, Ủy ban muốn đặt ra các mục tiêu chính cho năm 2030 trong bốn lĩnh vực: kỹ năng, cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp và chính phủ. Mục tiêu tổng thể là củng cố chủ quyền kỹ thuật số của Châu Âu và thiết lập các tiêu chuẩn của riêng mình, thay vì tuân theo tiêu chuẩn của những nước khác. Các yếu tố chính là bảo vệ các giá
trị chung của Liên minh Châu Âu và bảo vệ các quyền và tự do cơ bản của cơng dân. Các dự án đa quốc gia và các khoản đầu tư chung cĩ sự tham gia của khu vực tư nhân sẽ giúp đạt được các mục tiêu và mốc thời gian đã được cụ thể hĩa này. Chẳng hạn như: vào cuối thập kỷ này, ít nhất 80% dân số EU sẽ cĩ các kỹ năng kỹ thuật số cơ bản; tại EU sẽ cĩ ít nhất 20 triệu chuyên gia cơng nghệ thơng tin – truyền thơng. Hơn nữa, ba phần tư số cơng ty EU sẽ sử dụng các dịch vụ Đám mây / AI / Dữ liệu lớn. Kết nối 5G sẽ được cung cấp trên tồn EU, trong khi tất cả các dịch vụ cơng trọng yếu phải đáp ứng được nhu cầu trực tuyến.
Đồng thời, các giá trị của EU phải được nâng cao trong khơng gian số. Điều này cĩ nghĩa là trong những năm tới, EU sẽ cố gắng xác định các quyền kỹ thuật số nhất định, chẳng hạn như quyền tự do biểu đạt kỹ thuật số, quyền tự do thiết lập và thực hiện hoạt động kinh doanh trực tuyến, bảo vệ mạnh mẽ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư hoặc bảo vệ sáng tạo trí tuệ của các cá nhân trong khơng gian trực tuyến. Đồng thời, các quyền kỹ thuật số phải đi kèm với các nguyên tắc kỹ thuật số, những nguyên tắc này sẽ định hướng cho quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của EU. Ví dụ về các nguyên tắc đĩ là: sự tồn tại của một mơi trường trực tuyến an tồn, phổ cập giáo dục kỹ năng và giáo dục kỹ thuật số, các nguyên tắc đạo đức đối với các thuật tốn lấy con người làm trung tâm, hoặc đảm bảo rằng các hệ thống và thiết bị kỹ thuật số thân thiện với mơi trường. Hiện tại, cơng việc đang được tiến hành để thiết lập một khuơn khổ kỹ thuật số định hướng cho các chính sách chi tiết hơn. Cụ thể hơn, mục đích là đề xuất một chương trình chính sách số nhằm thực hiện các mục tiêu nêu trên và đạt được một tuyên bố liên cơ quan của EU về các nguyên tắc số vào cuối năm 2021.
Ở cấp độ chính sách, hai sáng kiến quan trọng đang được thảo luận ở cấp độ EU: Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số và Đạo
luật Thị trường Kỹ thuật số. Mục đích của hai đạo luật này là thiết lập một sân chơi thúc đẩy sự đổi mới và tăng trưởng thơng qua việc tăng cường cạnh tranh tự do và cơng bằng, đồng thời tạo ra một khơng gian kỹ thuật số an tồn hơn, trong đĩ các quyền cơ bản của người dùng được bảo vệ. Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số sẽ chủ yếu điều chỉnh các nền tảng và trung gian trực tuyến. Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số sẽ bao gồm các quy tắc để điều chỉnh các nền tảng kỹ thuật số đĩng vai trị hệ thống trên thị trường. Một ví dụ về các dịch vụ kỹ thuật số cĩ liên quan trong bối cảnh này là các nền tảng mạng xã hội. Các quy tắc mới như vậy là cần thiết để đảm bảo rằng luật pháp châu Âu phát triển theo các xu hướng và cơ hội kỹ thuật số mới, chẳng hạn như thương mại hàng hĩa và dịch vụ trực tuyến. Bên cạnh những cơ hội, cũng cĩ những thách thức và lo ngại, chẳng hạn như việc trao đổi hàng hĩa bất hợp pháp hoặc sự lan truyền thơng tin sai lệch thơng qua các thuật tốn bị thao túng. Ủy ban Châu Âu hiện đang nghiên cứu để đề xuất những đạo luật cụ thể, trên cơ sở tham vấn với nhiều bên liên quan vào năm 2020, chẳng hạn như với khu vực tư nhân, người sử dụng dịch vụ kỹ thuật số, các tổ chức xã hội dân sự, các học viện hoặc cộng đồng kỹ thuật.
khổ quy định liên quan đến việc chia sẻ và tái sử dụng dữ liệu liên ngành và xuyên biên giới trên cơ sở “Chiến lược Dữ liệu Châu Âu”. Ý tưởng là tạo ra một thị trường duy nhất cho dữ liệu phi cá nhân, cho phép dữ liệu đĩ lưu thơng tự do trong EU và liên ngành. Điều này sẽ khơng chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà cịn cả các nhà nghiên cứu và cơ quan hành chính nhà nước, đồng thời sẽ cĩ tiềm năng thúc đẩy đổi mới dựa trên dữ liệu. Việc đặt ra các quy tắc rõ ràng và cơng bằng về truy cập và sử dụng lại dữ liệu sẽ đi đơi với việc đảm bảo rằng người dùng giữ tồn quyền kiểm sốt dữ liệu của họ. Trong bối cảnh này, dự luật Quản trị Dữ liệu do Ủy ban Châu Âu đề xuất vào tháng 11/2020, sẽ là một đạo luật quan trọng. Ví dụ về các lợi ích được mong đợi của Chiến lược dữ liệu châu Âu bao gồm: tránh ách tắc giao thơng theo thời gian thực, tối ưu hĩa mức năng suất cơng nghiệp, cải tiến quy trình nơng nghiệp, hay lợi ích sức khỏe cộng đồng.
Thêm vào đĩ, chuyển đổi kỹ thuật số sẽ được phản ánh trong nhiều chính sách khác của EU trong những năm tới. Số hĩa châu Âu là một ưu tiên chính trong ngân sách dài hạn của EU hiện tại (Khung tài chính cho nhiều năm (MFF) 2021–2027) cũng như trong kế hoạch phục hồi sau đại dịch của châu Âu (“NextGenerationEU”). MFF dự kiến số tiền 7,5 tỷ euro (theo giá
hiện hành) chi cho “Chương trình Châu Âu Kỹ thuật số”, là một phần của chương “Thị trường duy nhất, Đổi mới và Kỹ thuật số” của MFF. Chương trình cung cấp tài chính mới này sẽ hỗ trợ các dự án trong năm lĩnh vực chính: siêu điện tốn; trí tuệ nhân tạo; an ninh mạng; kỹ năng số nâng cao; và việc sử dụng rộng rãi các cơng nghệ số. Hơn nữa, ít nhất 20% “Các chương trình phục hồi và vươn lên sau đại dịch” của “NextGenerationEU” sẽ được dành cho quá trình chuyển đổi số. Tổng hợp lại, điều này cĩ nghĩa là trong những năm tới đầu tư vào số hĩa ở EU sẽ tăng lên rất đáng kể.
Cuối cùng, trong bối cảnh quốc tế rộng lớn hơn, EU sẽ cố gắng thiết lập quan hệ đối tác và thúc đẩy sự liên kết hoặc hội tụ với các quy chuẩn và tiêu chuẩn của mình trong lĩnh vực kỹ thuật số. Qua đĩ, chương trình nghị sự kỹ thuật số của EU sẽ được phản ánh và bổ sung trong các hoạt động đối ngoại và hợp tác với các đối tác. Điều này cũng được bổ sung với những nỗ lực nhằm tăng cường an ninh mạng và cải thiện khả năng của EU để chống lại các mối đe dọa mạng. Trong bối cảnh đĩ, vào tháng 3/2021 Hội đồng EU đã thơng qua kết luận về chiến lược an ninh mạng của EU, nêu bật vai trị thiết yếu của an ninh mạng trong việc xây dựng một châu Âu số hĩa, xanh và cĩ khả năng phục hồi cao.
CÁC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG
Điều tiết các nền tảng kinh tế hợp tác – trường hợp của Uber1
Với sự nổi lên của các nền tảng kinh tế hợp tác như Uber, câu hỏi đặt ra là liệu các nền tảng này cĩ cần được điều tiết bởi luật pháp cụ thể hay chỉ cần được quy định theo quy chế ngành. Một câu hỏi nữa được đặt ra là việc điều tiết cụ thể này là thuộc thẩm quyển của EU hay của các quốc gia thành viên. Những câu hỏi này dẫn đến cách tiếp cận trung lập của Ủy ban Châu Âu - một chiến lược mà một số người gọi là “chờ đợi và xem xét”. Vì một số khía cạnh của việc điều tiết thị trường kinh tế hợp tác (ví dụ như luật lao động hoặc hợp đồng thuê ngắn hạn) nằm ngồi phạm vi thẩm quyền của EU, nên một khuơn khổ quy định do EU thơng qua sẽ dẫn đến nguy cơ phá vỡ quy chế của họ. Do đĩ, Ủy ban Châu Âu thiên về áp dụng các cơng cụ pháp lý hiện cĩ và giải thích việc áp dụng chúng vào các nền tảng điện tử dưới dạng luật mềm (ví dụ: trong thơng báo “Chương trình nghị sự Châu Âu về nền kinh tế hợp tác”). Tuy nhiên, Nghị viện Châu Âu đã chỉ trích cách tiếp cận này vì nĩ khơng đảm bảo
sự chắc chắn về mặt pháp lý về khả năng áp dụng luật của EU đối với các mơ hình kinh tế hợp tác khác nhau.
Trong trường hợp cụ thể của Uber, vấn đề đặt ra là nên coi nĩ như một “nhà cung cấp dịch vụ” hay là một “nhà cung cấp dịch vụ thơng tin xã hội”. Nĩi chung, một nhà cung cấp dịch vụ phải tuân thủ các luật liên quan tại mỗi quốc gia thành viên nơi nĩ đang hoạt động. Ngược lại, một nền tảng hợp tác cung cấp “dịch vụ thơng tin xã hội” cĩ thể hoạt động trên tồn thị trường nội khối theo luật của EU - các quốc gia thành viên riêng lẻ khơng thể hạn chế sự di chuyển tự do của thơng tin bằng cách áp đặt thêm các nghĩa vụ đối với nền tảng này. Nĩi cách khác, câu hỏi đặt ra là liệu Uber cĩ nên được coi là thực hiện đủ sự kiểm sốt đối với các cá nhân cung cấp dịch vụ vận chuyển để nĩ được coi chính là nhà cung cấp dịch vụ đĩ hay khơng; hay liệu Uber cĩ thể chỉ được coi là trung gian giữa người tiêu dùng và nhà cung cấp dịch vụ độc lập. Vào năm 2017, Tịa án Cơng lý EU đã kết luận rằng Uber thuộc về trường hợp thứ nhất. Kiểm nghiệm mà Tịa áp dụng (sau này được gọi là "Kiểm nghiệm Uber") đã sử dụng để