nĩi riêng. Chuyển đổi số phải được kiến tạo sao cho nĩ trở thành địn bẩy và hỗ trợ cho sự chuyển đổi to lớn của xã hội để tiến tới phát triển bền vững quốc gia, và chúng ta cần phải từng bước thích ứng với chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trong đĩ cĩ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.
Ý nghĩa của việc chuyển đổi số chính là tăng trưởng bền vững trên diện rộng dựa vào cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nền kinh tế và đổi mới sáng tạo rộng khắp và bền vững. Việc chuyển đổi số gĩp phần quan trọng hoặc ít nhất cĩ thể đĩng gĩp một phần quan trọng cho cả hai mục tiêu này. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người khơng phải là tất cả một khi các chỉ tiêu về mơi trường và xã hội chưa được phản ánh đầy đủ trong hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh. Vì vậy, ngồi gĩc độ kinh tế học, chuyển đổi số phải trở thành động lực cho sự phát triển bền vững tồn diện ở tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trong đĩ cĩ hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp và cả tư pháp.
Trên con đường chuyển đổi số cùng với tồn thể quốc gia, Quốc hội Việt Nam đang cĩ những bước đổi mới quan trọng trong cách thức tổ chức hoạt động của Quốc hội, từ việc số hĩa tồn bộ cơ sở dữ liệu và tài liệu cung cấp cho các đại biểu, đến điểm danh, biểu quyết thơng qua thiết bị điện tử, tổ chức họp các phiên tồn thể trực tuyến, các hội nghị quốc tế đa phương, hội đàm song phương trực
tuyến, sử dụng các phần mềm tiên tiến nhận biết giọng nĩi và chuyển qua dạng văn bản… đã làm cho các hoạt động của Quốc hội ngày càng trở nên hiệu lực, hiệu quả, thực chất, tiết kiệm hơn rất nhiều.
Trong xu thế đĩ, các cơ quan của Quốc hội trước sau cũng sẽ cĩ sự chuyển mình theo nếu khơng muốn bị tụt hậu. Cho tới giờ, cơ bản hoạt động của các cơ quan của Quốc hội được tổ chức trên nền mạng nội bộ đã khá nhuần nhuyễn, thơng tin quản lý, điều hành và nội dung được chuyển tải kịp thời, đầy đủ đến các cơ quan của Quốc hội và các ĐBQH.
Xem xét, thảo luận và quyết định các vấn đề về ngân sách Nhà nước, tài chính cơng, tài sản cơng, đầu tư cơng là một trong những chức năng quan trọng nhất của Quốc hội nên với đặc thù đĩ, việc kết nối cơ sở dữ liệu giữa các cơ quan của Quốc hội với các cơ quan của Chính phủ và các bộ, ngành và địa phương là rất quan trọng nếu Quốc hội muốn cĩ cơ sở dữ liệu theo sát thời gian thực, được thường xuyên cập nhật 24/7. Về nguyên tắc, khi các cơ quan của Chính phủ đã thực hiện Chính phủ điện tử E-government thì đều cĩ thể kết nối với Quốc hội điện tử E-parliament và các cơ quan tương ứng của Quốc hội nếu nền tảng cơng nghệ thơng tin cĩ thể kết nối và tích hợp với thẩm quyền truy cập được phân cấp rõ ràng theo quy chế chung, quy chế nội bộ hay các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan, cĩ tính đến tính bảo mật và an tồn hệ thống.
Chúng ta nhận thức được rằng chuyển đổi số là một q trình sẽ cịn tiếp diễn trong khuơn khổ cuộc CMCN 4.0 trong nhiều lĩnh vực. Trong nhiều trường hợp chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng ngay cả ở một số nước cơng nghiệp, cuộc cách mạng kỹ thuật số đích thực cịn chưa xảy ra mà mới chỉ đang bắt đầu và vì thế, tất cả cịn ở thì tương lai, trong về dài hạn. Krugman, nhà kinh tế học người Mỹ nổi tiếng từng nhận định rằng, năng suất (do chuyển đổi số) khơng phải là tất cả, nhưng về dài hạn thì nĩ gần như là tất cả.